( Ghi nhớ SGK) Hoạt động 3- Luyện tập GV yêu cầu HS làm BT Hoạt động 4,5- Vận dụng, mở rộng IV. LUYỆN TẬP
1. Hãy tìm những yếu tố kì ảo trong truyệnvà nêu giá trị của nó đối với việc phản ánh và nêu giá trị của nó đối với việc phản ánh chủ đề.
- Nhân vật kì ảo: ông Bụt
- Con vật kì ảo: con gà, đàn chim sẻ, chim vàng anh
- Đồ vật kì ảo: cây xoan đào, khung cửi, cây thị
→ Yếu tố kì ảo là sản phẩm của trí tưởng tượng bay bổng của nhân dân. Nếu không có sự hỗ trợ của yếu tố kì ảo thì chắc chắn Tấm không thể chiến thắng được cái ác, cái chết để trở về sống hạnh phúc.
2. Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuốitruyện nói lên quan niệm gì của nhân dân về truyện nói lên quan niệm gì của nhân dân về hạnh phúc.
Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuối truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, dân chủ, hạnh phúc...
V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ có hình ảnh miếng trầu
- Tìm một bài thơ hiện đại nói về nhân vật cô Tấm và nêu cảm nhận.
“Lời của Tấm”
“Dịu dàng là thế Tấm ơi Mà sao em phải thiệt thòi, vì sao?
Phận nghèo hôm sớm dãi dầu Hoá bao nhiêu kiếp, ngọt ngào đa đoan.
Người ngoan ở với người gian Dẫu hiền như bụt cũng tan nát lòng
Tin em, em cướp mất chồng Đành làm quả thị thơm cùng nước non
Tưởng rằng yên phận làm con
Miếng trầu cánh phượng vẫn còn thơm môi Dịu dàng cũng bấy nhiêu thôi!
Nào ai có mấy cuộc đời cho nhau. Một lần chết mấy lần đau Cũng là xá tội cho nhau một lần
Gai hồng giữ lấy hoa hồng
Lại ngồi giặt áo cho chồng như xưa” (Ánh Tuyết)
4. Củng cố- hướng dẫn
- Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh
- Mâu thuẫn không thể dung hoà giữa dì ghẻ- con chồng.
- Khát vọng của nhân dân về một xã hội công bằng, hạnh phúc. - Niềm tin vào thế lực siêu nhiên cứu giúp những người bất hạnh.
Chuẩn bị: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ---
TUẦN 5
Tiết 15- Làm văn
Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy: /10/2020
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂUTRONG BÀI VĂN TỰ SỰ TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ