Chiến Lược thu hẹp những mặt hàng khơng đem lại hiệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty VLXD số 1 đến năm 2010 (Trang 40 - 42)

mặt hàng khơng đem lại hiệu quả & từ từ mở rộng sx

W4, W9, W10 + T4

1. Chiến lược phát triển thị trường nhằm gia tăng doanh số:

Với tình hình cạnh tranh hiện nay, thị trường khơng cịn thu hẹp ở một khu vực địa lý mà được phát triển rộng khắp. Đối với một số mặt hàng cĩ tính chất khơng vận chuyển đi xa vì chi phí khá cao như đá xây dựng, gạch, ngĩi, cao lanh … thì khơng thể mở rộng thị trường. Cịn với những mặt hàng khác như gạch ceramic, gạch bơng, sứ vệ sinh…Tổng Cty phải cĩ những chính sách hỗ trợ về giá, về vận chuyển… để cĩ thể đưa các sản phẩm hiện cĩ đến các vùng khác như miền Bắc, miền Trung, đồng bằng sơng Cửu Long và Tây Nguyên

Ưu điểm là mở rộng thị trường nhằm tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm hiện nay, tìm ra được thị trường mục tiêu. Nhược điểm là phát triển rộng rãi khơng tập trung vào thị trường mục tiêu, chi phí cao.

2. Chiến lược thâm nhập Thị trường:

Bằng cách gia tăng số lượng các đại lý và nhà phân phối, tăng chi phí quảng cáo, tăng các sản phẩm khuyến mãi rộng rãi…Tổng Cty và các doang nghiệp trực thuộc phải dựa vào các mối quan hệ hiện cĩ của mình để tạo được cơ hội tốt nhất đưa sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường với thị phần cao nhất.

Ưu điểm là ít rủi ro dựa vào sản phẩm hiện cĩ. Nhờ mối quan hệ khách hàng, tạo rào cản đối với đối thủ cạnh tranh nhằm gia tăng thị phần và doanh thu. Nhược điểm là nên đầu tư chi phí bao nhiêu để ít tốn kém, tồn đọng vốn vì cĩ nhiều đơn đặt hàng.

3. Chiến lược tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao:

Với nhu cầu ngày càng cao về chất lượng thiết kế và dịch vụ kỹ thuật, Tổng Cty phải hướng phát triển sản phẩm cĩ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tạo điều kiện tối ưu và cĩ chính sách thưởng hợp lý cho các đề tài nghiên cứu sản phẩm mới và cải tiến chất lượng sản phẩm mang lại tính kinh tế cao.

Ưu điểm là nâng cao uy tín của Tổng Cty đối với khách hàng, bảo đảm cho sự sống cịn của Cty. Tăng lợi nhuận và giảm thiểu phế phẩm. Nhược điểm là tốn nhiều vốn cho việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm.

4. Chiến lược Marketing để nắm bắt thêm khách hàng:

Thiết lập một lực lượng nghiên cứu và phát triển sản phẩm tương đối cĩ qui mơ nhằm đưa ra các chiến lược Marketing phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của thị trường. Tổng Cty phải dành riêng một lượng ngân sách đáng kể cho cơng tác Marketing, cĩ các chính sách hỗ trợ đặc biệt về mặt nhân sự, chuyên mơn và thời gian nghiên cứu.

Ưu điểm là tạo ra khả năng cạnh tranh mạnh mẽ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Nhược điểm là phải tốn rất nhiều thời gian nghiên cứu và thực hiện, người thực hiện phải cĩ chuyên mơn cao.

5. Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm bằng ISO 9000:

Với tình hình hiện nay để cĩ thể tạo được uy tín đối với khách hàng, việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 phải được Tổng Cty quan tâm hàng đầu. Trước mắt các doanh nghiệp trực thuộc cĩ thể tiến hành áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000 là Cty gạch bơng và đá ốp lát số 1, nhà máy gạch men Thanh Thanh, nhà máy gạch ngĩi Đồng Nai.

Ưu điểm là chất lượng sản phẩm ổn định cao hơn, đẩy mạnh uy tín của Cơng ty. Trình độ của cơng nhân được nâng cao về kỹ thuật và quy trình sản xuất. Sản lượng và doanh số tăng hơn. Nhược điểm là địi hỏi cĩ sự đầu tư về tài chính.

6. Chiến lược Cổ phần hĩa các doanh nghiệp trực thuộc:

Với tình hình kinh doanh hiện nay, Nhà nước khơng thể bao tiêu quá nhiều các doanh nghiệp nhà nước. Việc kinh doanh lời lỗ của mỗi doanh nghiệp phải được chịu trách nhiệm bởi các người quản lý trực tiếp nĩ. Mặt khác cĩ một số doanh nghiệp nhà nước rất thụ động trong vấn đề tìm đầu ra của sản phẩm. Chính vì vậy, đối với một số doanh nghiệp trực thuộc Tổng Cty phải cĩ chính sách Cổ phần hĩa nhằm đẩy mạnh các thế mạnh tiềm năng của doanh nghiệp.

Ưu điểm là tạo thế chủ động trong kinh doanh cho các doanh nghiệp trực thuộc, tăng khả năng cạnh tranh và tăng doanh số. Nhược điểm là hạn chế tầm quản lý của Tổng Cty.

7. Chiến lược thu hẹp những mặt hàng khơng đem lại hiệu quả:

Đối với những mặt hàng khơng đem lại hiệu quả cao, Tổng Cty nên tiến hành thu hẹp bớt bằng cách cắt bớt các dây chuyền sản xuất, ngừng các hoạt động kinh doanh khơng cĩ lợi, đĩng cửa các nhà máy lỗi thời, giảm bớt số cơng nhân và lập ra hệ thống kiểm sốt chi phí.

Ưu điểm là cĩ thể cứu vãn được tình thế doanh số và lợi nhuận đang bị sụt giảm. Nhược điểm là nguồn tài nguyên bị giới hạn và Cty phải đối phĩ với sức ép từ các nhà lãnh đạo, cơng nhân viên và các phương tiện truyền thơng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty VLXD số 1 đến năm 2010 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)