Dự kiến sản phẩm: HS giải được các bài tập trong Sgk B Phần thể hiện ở trên lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án toán học 6 theo 5 bước (Trang 34 - 40)

B. Phần thể hiện ở trên lớp:

HĐ 1 : Khởi động

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

?/ Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số .Vận dụng giải bài 37c.

Đáp án:

an = a.a.a……..a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số

42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 256

Vào bài : Muốn viết gọn a.a.a…..a = ? ta làm như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. HĐ 2: Hệ thống hóa kiến thức

HS trả lời các câu hỏi sau :

1. Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết gọn và tính giá trị của tích: 6.6.6 = ? 2. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Áp dụng tính: 32.35 = ?

GV tóm tắt :

an = a.a.a (có n thừa số a) (n ≠ 0). Trong đó: an là một lũy thừa, a là cơ số, n là số mũ .

Chú ý:

a2 gọi là a bình phương, a3 gọi là a lập phương

Tổng quát: HĐ 3 : Luyện tập 10 ’ 10’ 8’ 5’

2 học sinh giải bài 60,61 SGK ? Cả lớp chia thành nhóm đôi thực hiện. Nhận xét bài của bạn ?

Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ? Em nào còn cách giải nào khác không ? Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 ?

1 tỉ bằng 10 mũ mấy ?

Giáo viên treo bảng ghi đề bài tập ? Còn cách làm nào khác không ? giải thích vì sao ? Bằng cách tính kết quả rồi so sánh các số ? a. 23 và 32 ? b. 24 và 42 ? c. 25 và 52 ? d. 102 và 210 ?

=> Qua bài toán này em rút ra kết luận gì ?

Nếu đổi vị trí của cơ số và số mũ thì giá trị của luỹ thừa có thay đổi không ? Nếu 112 = 121 và 1112 = 12321

Dự đoán kết quả của 11112 = ?

Bài 60 ( SGK – 28)

Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa . a. 33.34 = 33+4 = 37 b. 52.57 = 52+7 = 59 c. 75.7 =75+1 = 76 Bài 61 ( SGK – 28) 8 = 23 ; 16 = 24 = 42 27 = 33 ; 64 = 26 = 82 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 = 22.52 Bài 62 ( SGK – 28) a. 102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10000 b. 1000 = 103 ; 1000000 = 106 c. 1tỉ = 1000 000 000 000 = 1012 Bài 63 ( SGK – 28) Câu đúng Sai a. 23.22 = 26 * b. 23.22 = 25 * c. 54.5 = 54 * Bài 65 ( SGK – 28)

Bằng cách tính cho biết số nào lớn hơn a. 23 và 32 23 = 8 < 32 = 9 b. 24 = 16 ; 42 = 16 => 24 = 42 c. 25 và 52 25 = 2.2.2.2.2 = 32 52 = 5.5 = 25 => 25 > 52 d. 210 và 102 210 = 25.25 = 32.32 = 1624 102 = 10.10 = 100 => 210 > 102

Chú ý : Không được đổi chỗ giữa cơ số

và số mũ => luỹ thừa thay đổi giá trị.

Bài 66( SGK – 28)

112 = 121 ; 1112 = 12321=> 11112 = 1234321 => 11112 = 1234321

Kiểm tra kết quả đó ? Kiểm tra : 1111.1111 = 1234321

HĐ 4 : Vận dụng (5’)

(HS chia cặp thảo luận nhóm để giải) Sản phẩm (mong muốn) : + Vận dụng 1 : Tìm x, biết: a/ 2x .4 = 128 2x = 32 = 25 ⇒ x = 5 b/ (2x + 1)3 = 125 (2x + 1)3 = 53 ⇒ 2x + 1 = 5 ⇒ 2x = 4 ⇒ x = 2 c/ 2x - 26 = 6 2x = 32 ⇒ 2x = 25 ⇒ x = 5 d/ 4x : 64 = 45 4x = 45.64 ⇒ 4x = 45. 43 ⇒ 4x = 48 ⇒ x = 8 + Vận dụng 2 : So sánh :

(Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày – Nêu rõ cách làm của nhóm) a/ 26 và 82 ; 53 và 35 ; 32 và 23 ; 26 và 62

Nhóm 1 : 26 = 64 và 82 = 64, vậy : 26 = 82

Nhóm 2 : 53 = 5.5.5 = 125 và 35 = 3.3.3.3.3 = 243, vậy : 35 > 53 Nhóm 3 : 32 = 9 và 23 = 8, vậy : 32 > 23

Nhóm 4 : Theo kết quả nhóm 1, vì 26 = 82 > 62 nên 26 > 62

b/ A = 2009.2011 và B = 20102Nhóm 5: Xét A = (2010 – 1)(2010 + 1) = 20102 + 2010 – 2010 – 1 = 20102 – 1 Nhóm 5: Xét A = (2010 – 1)(2010 + 1) = 20102 + 2010 – 2010 – 1 = 20102 – 1 Vậy A < B c/ C = 2015.2017 và D = 2016.2016 Nhóm 6 : Xét C = (2016 – 1)(2016 + 1) = 20162 – 1 (tương tự nhóm 5) D = 2016.2016 = 20162 Vậy C < D d/ 20190 và 12019

Nhóm 7 : Theo quy ước, ta có :

20180 = 1 và 12018 = 1 , vậy 20180 = 12018

HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng (2’)

- Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 64 ( SGK – 24 ) Hướng dẫn bài 64:

Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. a. 23.22.24 = 23+2+4 = 29

b. B.102.103.105 = 102+3+5 = 1010

Bài tập đề nghị (dành cho HS khá, giỏi)

Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 a) Tính 2A

C. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

---

Tuần 4

Tiết 14 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ N/soạn : 10/9/2018N/giảng 11/9/2018 N/giảng 11/9/2018 A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (với a 0≠ ).

2. Kĩ năng: Biết nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện kĩ năng tính toán

nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán.

3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, cẩn thận, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác

trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy

tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ Bài 69 2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập.

III. P/pháp :

+ Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp trực quan.

+ Nêu và giải quyết vấn đề.

B. Phần thể hiện ở trên lớp:HĐ 1: Khởi động HĐ 1: Khởi động

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số.

Trả lời:

an = a.a.a……..a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số

II.Bài mới:

Vào bài : nếu a3 : a2 = ? => am : an = ? để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

HĐ 2 : Hình thành kiến thức mới

10’

10’

Các nhóm thảo luận và cho biết kết quả ? Từ 53. 54 = 57 => 57 : 53 = ? 57 : 54 = ? a4 . a5 = a9 => a9 : a5 = ? a9 : a4 = ? Với a∈N ; a≠0, m > n thì am : an = ? 1. Ví dụ: 53 . 54 = 57 => 57 : 53 = 54 57 : 54 = 53 Với a ≠ 0 ta có a4 . a5 = a9 => a9 : a4 = a5 ; a9: a5 = a5 2.Tổng quát : với m > n ta có : am : an = am – n ( a ≠ 0 ; m ≥ n )

8’

10’

Nếu m = n thì am : an = ? Nhắc lại nội dung chú ý ?

Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa ?

Thực hiện viết thương dưới dạng một luỹ thừa ?

Áp dụng tính :

a4: a4 = ? 712 : 74 = ? x6 : x3 = ?

Phân tích 2475 thành tổng ?

Tổng quát khi phân tích số abcde = tổng nào ?

Viết 358 và abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10?

HĐ 3 : Luyện tập

Lên bảng chữa bài 67 ? 38 : 34 = ? 108 : 102 = ? a6 : a = ?

Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng ra kết quả ?

So sánh kết quả tìm ra đáp án đúng ? Giải bài tập 70 ( SGK – 30 )

Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ?

Nếu m = n ta có : am : an = 1(a ≠ 0 )

Qui ước: a0 = 1 ( a ≠ 0 )

Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng có số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa .

a. 712 : 74 = 78 Chú ý : ( SGK – 29 ) Áp dụng : a. 712:74 = 712- 4 = 78 b. x6 : x3 = x6- 3 = x3 ( x ≠ 0 ) c. a4 : a4 = a0 = 1 ( a ≠ 0 ) 3. Chú ý : 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 abcde = a.104 + b.103 + c.102 + d.101 + e

Ví dụ : Viết các số sau dưới dạng tổng các

luỹ thừa của 10 .

358 = 3.103 + 5.101 + 8.100

3.

Bài tập :

Bài 67 ( SGK – 30)

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa .

a. 38 : 34 = 34 b. 108 : 102 = 106 c. a6 : a = a5 ( a ≠ 0 )

Bài 69 ( SGK – 30)

HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống .

Bài 70 ( SGK – 30)

Viết các số sau 987 ; 2564; abcdeg dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ?

987 = 9 . 102 + 8 . 101 + 7 . 100

2564 = 2 . 103 + 5 . 102 + 6 . 101 + 4 . 100abcdeg = a . 105 + b . 104 + c . 103 + d . 102 abcdeg = a . 105 + b . 104 + c . 103 + d . 102 + e . 101 + g . 100

HĐ 4: Vận dụng

(HS chia cặp thảo luận nhóm để giải)

Tìm x, biết : a) 27.3x = 243 b) 49.7x = 2041 c) 3x = 81 d) 34 .3x = 37 e) 3x + 25 = 26.22 + 2.30 Sản phẩm (mong muốn) : Nhóm 1 : 27.3x = 243 ⇔ 33 . 3x = 35 ⇔33+x = 35 ⇔3 + x = 5 ⇔x = 2 Nhóm 2 : 49.7x = 2041 ⇔ 72. 7x = 74 ⇔72+x = 74 ⇔2 + x = 4 ⇔x = 2 Nhóm 3 : 3x = 81 ⇔ 3x = 34 ⇔x = 4 Nhóm 4 : 34 .3x = 37 ⇔4 + x = 7 ⇔ x = 3 Nhóm 5 : 3x + 25 = 26.22 + 2.30 ⇔3x = 26.22 + 2.30 – 25 ⇔3x = 104 + 2 – 25 ⇔3x = 81 ⇔ x = 4 (theo kết quả nhóm 3) HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng (2’)

- Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập : 68 -> 72 (SGK – 30)

- Hướng dẫn bài 72:

Số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên ( Ví dụ; 0, 1, 4, 9, 16….) .Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?

a. 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 là số chính phương.

Bài tập đề nghị (dành cho HS khá, giỏi)

Cho C = 1 + 4 + 42 + 43 + 45 + 46 a) Tính 4A

b) Chứng minh : A = (47 - 1) : 3 IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tuần 4 Tiết 15

THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH N/soạn : 11/9/2018 Ng/giảng 12/9/2018 A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức: Nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức. Rèn luyện kĩ

3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, cẩn thận, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác

trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy

tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ ghi phần ghi nhớ . 2. Học sinh: SGK,Đọc trước bài,

Một phần của tài liệu Giáo án toán học 6 theo 5 bước (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w