Dự kiến sản phẩm:

Một phần của tài liệu Giáo án toán học 6 theo 5 bước (Trang 25 - 28)

+ Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.

+ Giải thành thạo dạng toán “tìm x”

B. Phần thể hiện ở trên lớp:HĐ 1 : Khởi động HĐ 1 : Khởi động

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi:

Hs1: ? Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a – b = x Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56

652 – 46 – 46 – 46

Hs2: ? Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không ? Cho ví dụ ?

b. Đáp án:

Hs1: - Cho hai số tự nhiên a và b, khi có số tự nhiên x sao cho x + b = a thì ta có phép trừ a – b = x

- Áp dụng: 425 – 257 = 168; 91 – 56 = 35 3đ 652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46 – 46

560 – 46 = 514 4đ Hs2: - Phép trừ chỉ thực hiện được khi a ≥ b 6đ - Ví dụ: 91 – 56 = 35

Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để rèn luyện cho chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tìm x, giải một số bài toán thực tế thì chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay.

HĐ 2-3 : Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập

TG HĐ của GV – HS Nội dung cần khám phá

10 ’

10’

8’

5’

Yêu cầu làm bài 46 (SGK – Tr24) ?

Khi chia 1 số cho 3 thì số dư có thể bằng bao nhiêu ?

Khi chia 1 số cho 3 dư 1 thì dạng tổng quát như thế nào ?

Yêu cầu làm bài 48( SGK – Tr24)? Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này ? bớt đi ở số hạng kia là bao nhiêu ?

Thực hiện tính nhẩm 35 + 96 ?

Yêu cầu làm bài 49 ( SGK – 24) ? Muốn tính nhẩm phép trừ ta làm như thế nào ?

Hãy tính nhẩm 321 – 96 ? Còn cách nào khác không ?

áp dụng tính nhẩm 1354 – 997 ?

Hãy bỏ máy tính bỏ máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính bài 50? Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả ? 425 – 257 =? 91 – 56 =? Bài 46 (SGK – 24)

a.Trong phép chia một số cho 2 số thì số dư là 0 hoặc 1 .

=> Phép chia một số cho 3 thì số dư là 0, 1, 2

=> Phép chia một số cho 4 thì số dư là 0, 1, 2, 3. b. a  2 => a = 2k a  3 => a = 3k a  3 dư 1 => a = 3k + 1 Tương tự ... Bài 48 (SGK –Tr 24) Tính nhẩm bằng cách thêm ở số hạng này thì bớt ở số hạng kia. Ví dụ: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153 a. 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 b. 46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài 49 (SGK –Tr 24) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp . Ví dụ : 135 – 98 = ( 135 + 2 ) – ( 98 + 2 ) = 137 – 100 = 37 a/ 321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + 4 ) = 325 – 100 = 225 b/ 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 +3 ) = 1357 – 1000 = 357 Bài 50 ( SGK – Tr24) Sử dụng máy tính bỏ túi .Tính: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 652 – 3.46

5’

Yêu cầu làm bài 51 ?

Điền số thích hợp vào ô trống ?

= 652 – 138 = 514

Bài 51 ( SGK – Tr24)

Điền số thích hợp vào ô trống để tổng mỗi dãy, mỗi cột mỗi đường chéo đều bằng nhau. 4 9 2 3 5 7 8 1 6 HĐ 4: Vận dụng (6’) Bài 47: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 124 + (118 – x) = 217 B 53 (SGK – 25) HS1 : (x – 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 = 155 HS2 : 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 (HS thảo luận nhóm nhỏ) Sản phẩm : Ta có: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.

21000 : 1500 = 14

Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II.

HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng (1’)

- Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 52 -> 55 ( SGK – 24 )

- ? Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? (MĐ: Thông hiểu) Hs: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

? Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ ? (MĐ: Thông hiểu) Hs: Số trừ = số bị trừ - hiệu.

Số bị trừ = Hiệu + số trừ. C. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

---

Tuần 3

Tiết 11 LUYỆN TẬP (tt) N/soạn : 04/9/2018Ng/giảng 05/9/2018 A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu bài dạy

- Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào giải bài tập.

- Kỹ năng : Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác cho học sinh. - Thái độ : Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận trong tính toán .

- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập. III. P/pháp :

+ Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp gợi mở.

Một phần của tài liệu Giáo án toán học 6 theo 5 bước (Trang 25 - 28)