Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập III P/pháp :

Một phần của tài liệu Giáo án toán học 6 theo 5 bước (Trang 30 - 31)

IV. Dự kiến sản phẩm: HS làm được tất cả các bài phần luyện tập 2 B Phần thể hiện ở trên lớp:

2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập III P/pháp :

+ Trực quan sinh động. + Vấn đáp tìm tòi.

IV. Dự kiến sản phẩm :

+ Học sinh viết gọn được tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

+ HS tự lập được bảng bình phương, lập phương từ 1 – 10.

B. Phần thể hiện ở trên lớp:HĐ 1: Khởi động HĐ 1: Khởi động

Đặt vấn đề: (2’)Gv: Hãy viết các tổng sau thành tích ? 5 + 5 + 5 + 5 + 5

Hs: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5 a + a + a + a + a + a = 6.a

Gv: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng phép nhân.

Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 = 23 , a.a.a.a = a4. Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa

Vậy : Muốn viết gọn a.a.a…..a = ? Ta làm như thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay.

HĐ 2 : Hình thành kiến thức mới.

TG HĐ của GV – HS Nội dung cần khám phá

10 ’

10’

8’

GV giới thiệu cách đọc luỹ thừa . Tương tự đọc 23 ?

đọc a3?

Viết gọn a . a . a...a ? n thừa số đọc an ?

Yêu cầu nhắc lại định nghĩa SGK ( 26)

Giáo viên đưa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ?

Các nhóm cùng tính rồi cho biết kết quả ? Tương tự đọc 42 ; 62 ; 112 ? Tương tự 23 hay 53 ; 1253 ? Đặt vấn đề : Tính giá trị của 23.22 = (2.2.2.2) = 32 Vậy 23.22 = 25 ? vì sao ? Có nhận xét gì về các luỹ thừa ? Số mũ của tích có quan hệ gì với các số mũ của tổng từng thừa số ?

Nhắc lại công thưc tổng quát và chú ý ?

Một phần của tài liệu Giáo án toán học 6 theo 5 bước (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w