Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác

Một phần của tài liệu tình huống 2 cơ hội và thách thức của CTCP phúc sinh tình huống 3 mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành BHNT việt nam (Trang 36 - 37)

+ Chính phủ đề ra các văn bản pháp lý buộc các DNBH phải hoạt động dưới sự kiểm soát của Chính phủ, để đảm bảo lợi ích cho mọi người khi tham gia bảo hiểm cũng như lợi ích của DNBH.

+ Bên cạnh đó, Chính phủ cũng có những yêu cầu nhất định đối với DNBH khi thành lập cũng như xuyên suốt các hoạt động của DN.

+ Các gói bảo hiểm cũng như các gói dịch vụ mà công ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp đều phải có sự đồng ý và chấp thuận của Bộ Tài chính về các điều khoản và biểu phí của sản phẩm.

- Về các tổ chức tín dụng:

+ Các DNBH liên kết chặt chẽ với các tổ chức tín dụng để đầu tư sinh lời cho các khoản tiền bảo hiểm do người mua đóng.

+ Các tổ chức tín dụng này đảm bảo cho các DNBH khi mới vào ngành có đủ vốn để điều hành công ty, cũng như cho vay vốn trong suốt quá trình kinh doanh, khi có mục đích mở rộng quy mô.

+ Các tổ chức này có quyền không liên kết với DNBH khi thấy DN có vấn đề về uy tín cũng như khi thấy không đủ điều kiện để vay vốn.

- Về dân chúng:

+ Tối thiểu hóa các tác động tiêu cực đến nhân dân trong việc đảm bảo uy tín cũng như thương hiệu của DNBH.

+ Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.

+ Tạo dựng lòng tin cho dân chúng thông qua việc tham gia vào các hoạt động công ích hay có lợi cho dân chúng.

+ Dân chúng có quyền quyết định 1 phần đến sự sống còn của DNBH nếu như DN đó không còn đủ uy tín cũng như danh tiếng bị tổn hại.

+ DNBH có trách nhiệm làm giảm đi sự lo ngại trong dân chúng, làm thay đổi nhận thức của dân về BHNT.

Một phần của tài liệu tình huống 2 cơ hội và thách thức của CTCP phúc sinh tình huống 3 mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành BHNT việt nam (Trang 36 - 37)