Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017
Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọng
Phải thu của khách hàng 46,900,782,54 6 98.56 78,900,456,72 1 97.42 101,497,894,72 1 99.06 31,999,674,17 5 95.81 22,597,438,00 0 105.2 6 Trả trước cho người bán 495,625,655 1.04 987,903,445 1.22 701,908,887 0.69 492,277,790 1.47 -285,994,558 -1.33 VAT được khấu trừ - - - - - - - - - - Phải tu nội bộ - - - - - - - - - - Phải thu khác 420,782,376 0.88 1,810,984,577 2.24 1,152,120,000 1.12 1,390,202,201 4.16 -658,864,577 -3.07 Dự phòng thu khó đòi -230,048,577 -0.48 -711,557,798 -0.88 -895,160,476 -0.87 -481,509,221 -1.44 -183,602,678 -0.86 Các khoản phải thu 47,587,142,00 0 100 80,987,786,94 5 100 102,456,763,13 2 100 33,400,644,94 5 100 21,468,976,18 7 100
Qua bảng 1.4 ta thấy tỷ lệ khoản phải thu của khách hàng chiếm hầu hết trong tổng số các khoản phải thu của công ty (năm 2016 là 98.56%, năm 2017 là 97.42%, năm 2018 là 99.06%). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên chủ yếu là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên giá trị khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị tài sản cũng như tổng các khoản phải thu của công ty. Cụ thể: Khoản phải thu khách hàng năm 2017 chiếm tỉ trọng 97.42% so với tổng các khoản thu, tăng 31,999,674,175 đồng so với năm 2016. Năm 2018, khoản phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng đến 99.06% trong tổng các khoản phải thu, tăng 22,597,438,000 đồng so với năm 2017. Bên cạnh đó các khoản phải thu khác cũng tăng. Năm 2017, các khoản phải thu khác tăng 1,390,202,201 đồng so với năm 2016. Năm 2018 các khoản thu này giảm -658,864,577 đồng so với năm 2017.
Các khoản thu của công ty tăng vậy là do hầu hết các công trình mà công ty nhận thầu trong năm 2017, 2018 là xây dựng bổ sung các phòng học ở các trường như trưởng tiểu học Nguyễn Trãi, trường THPT Phan Đình Phùng - thành phố Hà Tĩnh và một số điểm trường ở các huyện. ngoài ra có một số công trình có giá trị lớn hơn như UBND huyện Hương Sơn, Trung tâm Y tế tỉnh Hà Tĩnh …Đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm giá trị khoản phải thu của công ty trong giai đoạn 2016- 2018. Tuy nhiên không thể không kể đến những nỗ lực của công ty trong công tác thu hồi nợ từ các chủ đầu tư.
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
So sánh 2017/2016 So sánh 20114/2017 Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền
Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần 307,955,711,980 595,730,865,190 646,271,560,376 287,775,153,210 93.45% 50,540,695,186 8.48% Khoản phải thu bình quân 43,627,942,609 64,287,464,473 91,722,275,039 20,659,521,864 47.35% 27,434,810,566 42.68%
Vòng quay các KPT (vòng) 7.06 9.27 7.05
Kỳ thu tiền bình quân
(ngày) 52 39 52
Xem xét kỳ thu tiền bình quân năm 2016 là 52 ngày tương ứng với số vòng quay khoản phải thu là 7.062 vòng. Năm 2017 kỳ thu tiền bình quân là 39 ngày tương ứng với 9.27 vòng quay 1 năm. còn năm 2018 kỳ thu tiền bình quân giảm xuống còn 52 ngày. tương ứng với 7.05 vòng quay 1 năm. Qua đó ta thấy được sự giảm xuống của kỳ thu tiền bình quân tương ứng với sự tăng lên của vòng quay khoản phải thu của công ty trong giai đoạn 2016-2018. Qua đó ta thấy mặc dù đặc trưng của ngành xây dựng với giá trị các công trình xây dựng so với các mặt hàng là tương đối lớn nhưng công tác thu hồi các khoản nợ không quá gặp nhiều khó khăn, số ngày bình quân để thu hồi các khoản nợ không quá lớn. Bên cạnh đó quá trình nghiệm thu các công trình trong ngành xây dựng tuy mất nhiều thời gian và qua nhiều công đoạn xét duyệt của các cơ quan, ban ngành có liên quan như phòng kế hoạch, kho bạc…. Đa phần các công trình của công ty đều là các công trình của Nhà nước tuy nhiên việc thu hồi các khoản nợ của công ty đã được chú trọng ngay từ khi làm hồ sơ dự thầu. Từ bảng số liệu thấy rắng qua các năm kỳ thu tiền bình quân cũng giảm đáng kể chứng tỏ công tác thu hồi nợ của công ty ngày càng có hiệu quả hơn.
Bảng 1.3: Nợ khó đòi trong hoạt động sản xuất của công ty giai đoạn 2016-2018
Đơn vị:VNĐ
Chỉ tiêu Khoản phải thu Nợ khó đòi Tỷ lệ nợ khó đòi
(%)
Năm 2016 47,587,142,000 230,048,577 0.48%
Năm 2017 80,987,786,945 711,557,798 0.88%
Năm 2018 102,456,763,132 895,160,476 0.87%
Từ bảng 1.3 ta thấy được tỷ lệ nợ khó đòi của công ty năm 2016 chiếm 0,48%. năm 2017 chiếm 0.88% so với tổng phải thu của khách hàng. Sang năm 2018, tỷ lên này 0,87% so với tổng phải thu khách hàng. Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng để phát triển trong các năm tới, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu đưa ra các giải pháp thu hồi nợ khách hàng và giảm nợ khó đòi trong các năm sau.
Với mục đích tìm hiểu về tình hình phải khoản phải thu như kỳ thu tiền bình quân, số vòng quay hàng tồn kho, mô hình quản trị khoản phải thu đã phù hợp hay chưa. Do đó phiếu điều tra phỏng vấn bao gồm các câu hỏi liên quan trực tiếp tới hoạt động quản trị khoản phải thu. Trong đó:
Số lượng phiếu phát ra: 6 Số lượng phiếu thu về: 6
Bảng 1.4: Nhận định về hoạt động quản trị khoản phải thu tại công ty giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: % Vấn đề Mức độ quan tâm Không quan tâm/ Không cần thiết Rất quan tâm/Rất cần thiết 1 2 3 4 5
Mức độ quan tâm của công ty đối với hoạt động quản trị khoản phải thu
44.4
5 55.55
Sự cần thiết của công tác quản trị
khoản phải thu của công ty đối với 30 70
Ghi chú: Từ 1 đến 5 theo mức độ quan tâm/Sự cần thiết tăng dần
Từ dữ liệu thu thập được qua mẫu phiếu điều tra có thể rút ra một số nhận xét về hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty như sau:
Đa phần mọi các nhân viên đều nhận thấy và cho rằng công tý đã rất quan tâm đến công tác quản trị khoản phải thu, 4/6 ý kiến tương đương với 55.55 % chọn đáp án “Rất quan tâm” còn 2 người chọn sự quan tâm ở mức độ trung bình, tương đương với 44.45 %. Thực tế cho thấy công ty rất quan tâm đến quản trị khoản phải thu, vì đây là một trong những chỉ tiêu có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Hầu hết mọi người đều cho rằng công tác quản trị khoản phải thu là sự rất cần thiết với công ty, 5/6 phiếu điều tra, chiếm 70% chọn đáp án “rất cần thiết” còn 1 phiếu cho kết quả là “Cần thiết”, tương ứng với 30%.
Bảng 1.5: Nhận xét về biểu mẫu, phần mềm và mô hình quản trị khoản phải thucủa công ty giai đoạn 2016 – 2018
Vấn đề Mức độ hợp lý Chưa hợp lý Rất hợp lý 1 2 3 4 5
Mức độ hợp lý của các biểu mẫu mà công ty đang sử
dụng để kiểm soát khoản phải thu 30 44.45 50
Sự hợp lý của việc ứng dụng phần mềm của công ty
trong việc quản lý khoản phải thu 44.45
Sự hợp lý/độ linh hoạt của mô hình quản trị khoản
phải thu của công ty mà công ty đã áp dụng 44.45 55.55
Ghi chú: Từ 1 đến 5 theo mức độ hợp lý tăng dần
Các biểu mẫu mà công ty đang sử dụng có 50% ý kiến cho rằng “Rất hợp lý” , 44.45% lựa chọn ở mức độ trung bình, còn lại 30% đánh giá các biểu mẫu công ty đang sử dụng chưa thực sự hợp lý. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau ở trên là do qua các năm công ty cũng có sự thay đổi về nhân sự do đó các biểu mẫu cũng có sự khác nhau dù vẫn theo sườn chung với các nội dung chính nhưng có thể khác nhau về cách trình bày hay sắp xếp các nội dung. Đối với các nhân viên cũ đã quen với biểu mẫu cũ thì sự thay đổi có thể chưa quen nên họ cảm thấy chưa hợp lý.
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc ứng dụng các phần mềm vào việc quản lý các dữ liệu là phổ biến với tất cả các DN. Công ty cũng đã có ứng dụng phần mềm vào công tác kế toán nói chung và việc quản trị khoản phải thu nói riêng, phần mềm hiện tại công ty đang sử dụng là phần mền Misa. Việc cảm thấy phầm mềm có hợp lý hay không là phụ thuộc vào quan điểm riêng của từng người, vì với mỗi người lại có một nhận định riêng về cách tiếp cận ứng dụng của các phần mềm. Kết quả thu được qua phiếu điều tra cho thấy có 4/6 phiếu tương ứng với 55.55%, cho rằng phần mềm công ty đang sử dụng là rất hợp lý, còn 44.45% thì cho rằng phần mềm hiện đang sử dụng vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục cho phù hợp với tình hình phát triển của công ty.
phải thu được các phòng ban ở mức độ hợp lý như thế nào, thu được kết quả sau: 55.55% các ý kiến đều cho rằng công ty đã áp dụng rất hợp lý mô hình quản trị khoản phải thu, tùy từng thời điểm và điều kiện điểm việc áp dụng các mô hình này vẫn chưa thực sự hợp lý, công ty cần có những giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại đó.Vì vậy vẫn còn 44.45% cho rằng việc áp dụng này của công ty mới ở mức độ trung bình.
Bảng 1.6: Nhân tố dẫn tới tình trạng khoản phải thu của công ty ngày càng gia tăng trong giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: % Vấn đề Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng rất lớn 1 2 3 4 5
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc trưng ngành xây dựng dẫn tới tình trạng vòng quay khoản phải thu của công ty ngày càng gia tăng
100
Công tác quản trị khoản phải thu của công ty ngày càng được hoàn thiện có ảnh hưởng như nào đến công tác quản trị khoản phải thu của công ty
100
Ghi chú: Từ 1 đến 5 theo mức độ ảnh hưởng tăng dần
Qua bảng 1.9 thấy rằng vòng quay khoản phải thu của công ty trong giai đoạn 2016-2018 đều lớn hơn 1, thậm chí 2 năm 2017, 2018 con số này còn vượt trên 2. Tuy nhiên số liệu này cũng chưa đủ để đưa ra nhận xét về mức độ nhanh , chậm hay trung bình về vòng quay khoản phải thu của công ty. Lý giải cho điều này cũng xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành nghề kinh doanh, xây dựng là một trong những quan trọng của nền kinh tế nó cũng có những đặc trưng riêng có của mình. Sản phẩm kinh doanh của công ty là các công trình vì thế việc thu hồi các khoản tiền là tương đối lâu không như các mặt hàng dịch vụ hay tiêu dùng khác. Vì thế so với mặt bằng chung của ngành xây dựng thì vòng quay khoản phải thu của công ty ở mức “trung bình”. Nguyên nhân
2016-2018 là do “Đặc trưng của ngành xây dựng” và cũng xuất phát từ chính những nỗ lực của công ty đó là “Công tác quản trị khoản phải thu của công ty ngày càng được hoàn thiện”. Vì vậy 100% ý kiến cho rằng nhân tố đặc trưng ngành xây dựng và công tác quản trị khoản phải thu của công ty ngày càng được hoàn thiện có ảnh hưởng rất lớn đến độ lớn vòng quay khoản phải thu của công ty, đây cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng vòng quay khoản phải thu của công ty ngày càng gia tăng
Bảng 1.7: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt quản trị khoản phải thu của công ty giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: % STT Nhân tố Không ảnh hưởng Rất cao 1 2 3 4 5 I Nhóm nhân tố môi
trường bên ngoài
1 Môi trường kinh tế 30 70
2 Môi trường tự nhiên 30 50 44.45
3 Môi trường văn hóa,
xã hội 30 50 44.45
4 Các chính sách vĩ mô
của Nhà Nước 30 70
II Nhóm nhân tố môi
trường bên trong
5 Trình độ nguồn nhân lực 44.45 55.55 6 Trình độ khoa học công nghệ 30 70 7 Cơ sở hạ tầng của DN 44.45 66.667
Ghi chú: Từ 1 đến 5 theo mức độ ảnh hưởng tăng dần
Bảng 1.10 là bảng tổng hợp về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty. Mọi yếu tố cả bên trong cũng như bên ngoài cũng có ảnh hưởng ít hay nhiều đối với hoạt động này. Với các yếu tố bên ngoài gồm có: môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa-xã hội, các chính sách vĩ mô của Nhà nước. Có 5/6 tương đương với 70% ý kiến cho rằng môi trường kinh tế có ảnh hưởng ở mức “Rất cao” tới hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty, còn lại
nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới ngành xây dựng nói chung và công ty Cổ phần Xây dựng số 1 nói riêng. Tốc độ phát triển của nền kinh tế tỷ lệ thuận với sự phát triển của công ty. Tương tự như vậy thì các chính sách vĩ mô của Nhà nước cũng có tác động rất lớn tới các hoạt động của công ty, vì hấu hết các công trình công ty dự thầu là các công trình công của Nhà nước. Các nhân tố về môi trường tự nhiên hay môi trường văn hóa cũng có ảnh hưởng ở mức “Trung bình” đến hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty, công ty có thể khắc phục những hạn chế từ các nhân tố này nếu có ảnh hưởng đến hoạt động này. Có 44.45 % ý kiến nhận định rằng 2 nhân tố này có ảnh hưởng ở mức độ “Rất cao” đến hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty, 50% cho rằng ở mức độ “Cao”, còn lại 30% chọn ở mức độ “Trung bình”.
Đối với các nhân tố bên trong thì tổng hợp kết quả được đưa ra sau: trình độ nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng. Nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty là trình độ khoa học công nghệ, có 5/6 tương đươnng với 70% phiếu lựa chọn đáp án ở mức “Rất cao” còn 30% ý kiến chọn đáp án “Cao”. Nếu công ty kịp thời ứng dụng các phần mềm tiên tiến hiện đại kịp thời sẽ hỗ trợ tốt cho công tác này được thuận tiện và nhanh hơn. Còn 2 nhân tố trình độ nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng được cho là có mức ảnh hưởng như nhau đến hoạt động quản trị khoản phải thu của công ty, có 55,55% ý kiến lựa chọn đáp án ở mức “Cao” còn 44.45% lựa chọn đáp án ở mức “Trung bình”.Công ty có thể khắc phục những hạn chế từ các điều kiện về nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.4.1. Kết quả đạt được
Để có được những thành công trong công tác quản trị khoản phải thu, bên cạnh sự điều hành hợp lý của ban lãnh đạo, sự cố gắng của toàn thể nhân viên trong công ty cũng phải kể đến những thành công và kết quả đáng mừng của bộ phận phòng tài vụ nói riêng. Những đốn góp của khoản phải thu vào tổng doanh thu của công ty cũng chiếm tỷ trọng khá lớn qua các năm.
Với những nỗ lực của công ty trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được càng được thiện đặc biệt về chất lượng các công trình được cải tiến và nâng cao. Bên cạnh việc duy trì và phát triển những mối quan hệ với những khách hàng cũ, công ty tiếp tục mở rộng thị trường mới, luôn khẳng định vị thế của mình là một trong những công ty có uy tín trong ngành xây dựng.
Công ty đã xây dựng cac chính sách tín dụng hợp lý, linh hoạt để phù hợp với từng khách hàng, hỗ trợ nhiều cho việc thẩm định và xác minh khách hàng, tiết kiệm chi phí, tiếm hành nghiệm thu công trình đúng thời hạn và thúc đẩy khách hàng trả tiền