Hiện nay, các vấn đề pháp lý về chống bán phá giá vẫn đang được các quốc gia thành viên WTO đề xuất sửa đổi và hoàn thiện trong các vòng đàm

Một phần của tài liệu tiểu luận toàn cầu hóa kinh tế hiệp định chống bán phá giá của wto và thực tiễn đối với việt nam (Trang 38 - 39)

quốc gia thành viên WTO đề xuất sửa đổi và hoàn thiện trong các vòng đàm phán Doha.

2. “Ngành sản xuất mặt hàng tương tự của nước xuất khẩu bị thiệthại đáng kể, hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể, hoặc ngăn cản đáng kể sự hại đáng kể, hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể, hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước gọi chung là yếu tố thiệt hại”. Vậy theo quy định của WTO, thiệt hại như thế nào được gọi là đáng kể, ví dụ như thiệt hại ngành đó bằng bao nhiêu % GDP?

Chưa có quy định cụ thể, Theo WTO thì thiệt hại được tính toán dựatrên cơ sở phân tích tất cả các yếu tố có liên quan đến thực trạng của ngành trên cơ sở phân tích tất cả các yếu tố có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa (ví dụ tỷ lệ và mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần của sản phẩm nhập khẩu, thay đổi về doanh số, sản lượng, năng suất, nhân công…)

ADP cho phép cơ quan điều tra của các nước được tùy nghi quyết địnhvề phương pháp, mức độ đánh giá các yếu tố trên theo tình hình thực tế của về phương pháp, mức độ đánh giá các yếu tố trên theo tình hình thực tế của từng vụ việc. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan và tránh nguy cơ áp dụng pháp luật một cách tùy tiện, mỗi quốc gia quy định phải đánh giá theo thời gian, diễn biến thị trường và tuân thủ những cam kết chung của WTO.

Kết luận là “thiệt hại đáng kể” hay “không đáng kể” được đưa ra dựa trênđánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực đó cũng cần được kiểm định và đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực đó cũng cần được kiểm định và đánh giá lại bởi các cố vấn chuyên môn của WTO và được WTO chính thức công nhận thì nước nhập khẩu mới được áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại, các biện pháp chống bán phá giá,…

3. Phương pháp quy về 0 mà Hoa Kỳ áp dụng là gì? So sánh phương pháp

này với các quy định của WTO về phương pháp tính toán biên độ phá giá.Zeroing (Quy về 0): là một phương pháp tính toán trong quá trình tính Zeroing (Quy về 0): là một phương pháp tính toán trong quá trình tính biên độ phá giá trong đó cho phép quy về 0 tất các các giao dịch có biên độ phá giá âm. Phương pháp này được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ và đã gây ra nhiều tranh cãi do ảnh hưởng xấu đến việc xuất khẩu hàng hóa của các doah nghiệp vào thị trường Mỹ.

So sánh:

Một phần của tài liệu tiểu luận toàn cầu hóa kinh tế hiệp định chống bán phá giá của wto và thực tiễn đối với việt nam (Trang 38 - 39)