Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước:

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG và VAI TRÒ điều TIẾT vĩ mô (Trang 35 - 41)

 Cơ cấu lại chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước.

 Duy trì mức tăng chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước cao hơn mức tăng trưởng kinh tế và chiếm tỷ trọng khoảng 20-21% tổng chi ngân sách nhà nước.

 Bố trí vốn đầu tư của ngân sách theo tiến độ thực hiện, công trình, dự án nằm trong danh mục công trình trọng điểm quốc gia đã được phê duyệt trong cả giai đoạn 2006-1010; kiên quyết không bố trí vốn hàng năm theo niên độ ngân sách, chấm dứt tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, không hiệu quả.

• Những công trình quan trọng phát sinh trong giai đoạn có thể được bố trí nguồn bổ sung từ dự trữ tài chính hoặc phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường tài chính trong nước hoặc quốc tế.

• Cơ cấu tổng vốn đầu tư từ ngân sách được bố trí cho các lĩnh vực như sau: Ổn định cho lĩnh vực giao thông khoảng 26-28% ; lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn khoảng 22-23%; Giáo dục và đào tạo khoảng 10-12%, y tế khoảng từ 5-8%.

 Nâng cao vai trò định hướng của nguồn vốn tổng đầu tư ngân sách nhà nước trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư của xã hội.

 Tăng nguồn lực tài chính cho phát triển nguồn nhân lực, cho giáo dục đầu tạo, khoa học và công nghệ, xóa đói giảm nghèo.

 Tăng mức chi cho giáo dục và đào tạo trong tổng chi ngân sách nhà nước theo hướng vừa tăng từ nguồn ngân sách và từ nguồn doanh nghiệp và xã hội.

 Tăng mức chi cho các chương trình xã hội, đảm bảo thực hiện xóa nghèo theo tiêu chuẩn mới.

 Hoàn thiện phân cấp tài chính, ngân sách; đối mới quản lý ngân sách theo thông lệ quốc tế.

 Thực hiện bước đột phá về phân cấp NSNN trên cơ sở bỏ tính lồng ghép nhiều cấp của NSNN để bảm bảo quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm của HĐND và UBND các cấp; tăng cường phân cấp về quyền hạn và trách nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương và đơn vị về ngân sách theo cấp độ và khả năng quản lý phù hợp với từng cấp ngân sách; tăng số địa phương tự cân đối được ngân sách và có đóng góp cho ngân sách nhà nước. Phấn đấu đến năm 2010 có 50 địa phương có số thu trên 500 tỷ đồng, trong đó có 40 đại phương có số thu trên 1000 tỷ đồng, 20-25 tỉnh, thành phố có tỷ lệ về điều tiết ngân sách trung ương.

 Cho phép ngân sách cấp tỉnh được huy động nguồn lực từ trong nước, trong đó số địa phương và thành phố lớn được huy động vốn vay nước ngoài để tăng đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội.

 Giữ bội chi ngân sách ở mức hợp lý, tiến tới giảm dần bội chi. Tiếp tục phát hành trái phiếu chính phủ và phát hành trái phiếu quốc tế gắn với chương trình dự án đầu tư lớn trên cơ sở cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư phát triển, khả năng vay và trả nợ trong nước và quốc tế, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

 Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước theo các chuẩn mực quốc tế; Quản lý ngân sách theo hướng xây dựng ngân sách trung hạn, gắn với kết quả đầu ra; tăng cường tính công khai, minh bạch tài chính, ngân sách trong quản lý chi tiếu ngân sách và phù hợp với thông lệ quốc tế; thực hiện chế độ kiểm tóan bắt buộc đối với tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách.

 Thực hiện cải cách tiền lương phù hợp với tiến trình cải cách hành chính nhà nước nhằm tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, gắn với quyền lợi và trách nhiệm trong thực hiện công vụ đối với công chức.

 Hoàn chỉnh cơ chế, chính sách quản lý đối với đất đai và tài sản công; đẩy mạnh thực hiện cơ chê tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp; nghiên cứu thành lập nhiều thiết kế tự chủ, dân chủ để tăng cường sự giám sát của cộng đồng và nhân dân trong quá trình quản lý nền tài chính quốc gia; khuyến khích hình tức khóan chi cho các đơn vị sự nghiệp có thu.

 Tiêu chuẩn hóa các quy trình quản lý ngân sách theo yêu cầu hiện đại hóa công nghệ quản lý kinh tế-tài chính, tổ chức thực hiện có hiệu quả luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phì. Tiếp tục dẩy mạnh công tác kiểm sóat chi NSNN trên cơ sở rà sóat, sửa đổi, bổ sung chế độ, định mức chi tiêu NSNN. Nghiên cứu sửa đổi định mức phân bổng ngân sách cho thời kỳ

ổn định ngân sách mới 2007-2009, xây dựng chỉ tiêu đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư từ NSNN.

 Nâng cao hơn nữa vai trò của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong việc quyết định dự tóan NSNN, tổ chức giám sát việc phân bô và thựuc hiẹn dự tóan NSNN.

Phụ Lục 1 : Quyết toán thu ngân sách nhà nước.

Tỷ đồng

2015 2017 2018 2019 2020 2006

TỔNG THU 90749 123860 152274 190928 228287 279472

Thu trong nước (Không kể

thu từ dầu thô) 46233 63530 78687

10457

6 119826 145404

Thu từ doanh nghiệp Nhà

nước 19692 25066 28748 32177 39079 46344

Thu từ doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài 4735 7276 9942 15109 19081 25838

Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh

5802 7764 10361 13261 16938 22091

Thuế sử dụng đất nông

nghiệp 1776 772 151 130 132 111

Thuế thu nhập đối với

người có thu nhập cao 1831 2338 2951 3521 4234 5179

Lệ phí trước bạ 934 1332 1817 2607 2797 3363

Thu xổ số kiến thiết 1969 3029 3657 4570 5304 6142

Thu phí xăng dầu 2192 2995 3204 3583 3943 3969

Thu phí, lệ phí 2713 3021 3279 4182 4192 4986

Các khoản thu về nhà đất 2823 5486 10546 17463 17757 20536

Các khoản thu khác 1766 4451 4031 7973 6369 6845

Thu từ dầu thô 23534 26510 36773 48562 66558 83346

Thu từ hải quan 18954 31571 33845 34913 38114 42825

Thuế xuất. nhập khẩu. thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu

13568 22083 21507 21654 23660 26280

Thuế giá trị gia tăng hàng

Thu viện trợ không hoàn lại 2028 2249 2969 2877 3789 7897

Nguồn : Tổng cục thống kê.

Phụ lục 2 : Cơ cấu thu ngân sách nhà nước

%

2015 2017 2018 2019 2020 2006

TỔNG THU 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Thu trong nước

(Không kể thu từ dầu thô)

50,95 51,29 51,67 54,77 52,49 52,03

Thu từ doanh nghiệp

Nhà nước 21,7 20,24 18,88 16,85 17,12 16,58

Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

5,22 5,87 6,53 7,91 8,36 9,25

Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh

6,39 6,27 6,8 6,95 7,42 7,9

Thuế sử dụng đất

nông nghiệp 1,96 0,62 0,1 0,07 0,06 0,04

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao

2,02 1,89 1,94 1,84 1,85 1,85

Lệ phí trước bạ 1,03 1,07 1,19 1,37 1,23 1,2

Thu xổ số kiến thiết 2,17 2,45 2,4 2,39 2,32 2,2

Thu phí xăng dầu 2,41 2,42 2,1 1,88 1,73 1,42

Thu phí, lệ phí 2,99 2,44 2,15 2,19 1,84 1,78

Các khoản thu về

nhà đất 3,11 4,43 6,93 9,15 7,78 7,35

Các khoản thu khác 1,95 3,59 2,65 4,18 2,79 2,45

Thu từ dầu thô 25,93 21,4 24,15 25,43 29,16 29,82

Thu từ hải quan 20,89 25,49 22,23 18,29 16,7 15,32

Thuế xuất. nhập khẩu. thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu

14,95 17,83 14,12 11,34 10,36 9,4

Thuế giá trị gia tăng

hàng nhập khẩu 5,94 7,66 8,1 6,94 6,33 5,92

hoàn lại

Phụ lục 3 : Quyết toán chi ngân sách nhà nước

Tỷ đồng 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2006 TỔNG CHI 10896 1 129773 14820 8 181183 214176 262697 308058 Trong tổng chi

Chi đầu tư phát triển 29624 40236 45218 59629 66115 79199 88341

Trong đó: Chi XDCB 26211 36139 40740 54430 61746 72842 81078

Chi phát triển sự

nghiệp kinh tế xã hội 61823 71562 78039 95608 107979 132327 161852

Trong đó:

Chi sự nghiệp

giáo dục, đào tạo 12677 15432 17844 22881 25343 28611 37332

Chi sự nghiệp y

tế 3453 4211 4656 5372 6009 7608 11528

Chi dân số kế

họach hoá gia đình 559 434 841 666 397 483 489

Chi sự nghiệp

khoa học và CNMT 1243 1625 1852 1853 2362 2584 2540

Chi sự nghiệp

văn hoá, thông tin 919 921 1066 1258 1584 2099 1874

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền

hình 717 838 681 1056 1325 1464 1184

Chi sự nghiệp thể

dục, thể thao 387 483 586 648 883 879 956

Chi lương hưu,

đảm bảo xã hội 10739 13425 13221 16451 17282 17747 22157

Chi sự nghiệp

kinh tế 5796 6288 7987 8164 10301 11801 14212

Chi quản lý hành

chính 8089 8734 8599 11359 15901 18761 18515

Chi bổ sung quĩ dự

Phụ lục 4 : Cơ cấu chi ngân sách nhà nước

%

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2006

TỔNG CHI 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00Trong tổng chi Trong tổng chi

Chi đầu tư phát triển 27,19 31,00 30,51 32,91 30,87 30,15 28,68

Trong đó: Chi XDCB 24,06 27,85 27,49 30,04 28,83 27,73 26,32

Chi phát triển sự nghiệp

kinh tế xã hội 56,74 55,14 52,66 52,77 50,42 50,37 52,54

Trong đó

Chi sự nghiệp giáo

dục, đào tạo 11,63 11,89 12,04 12,63 11,83 10,89 12,12

Chi sự nghiệp y tế 3,17 3,24 3,14 2,96 2,81 2,90 3,74

Chi dân số kế họach

hoá gia đình 0,51 0,33 0,57 0,37 0,19 0,18 0,16

Chi sự nghiệp khoa

học và CNMT 1,14 1,25 1,25 1,02 1,10 0,98 0,82

Chi sự nghiệp văn

hoá, thông tin 0,84 0,71 0,72 0,69 0,74 0,80 0,61

Chi sự nghiệp phát

thanh, truyền hình 0,66 0,65 0,46 0,58 0,62 0,56 0,38

Chi sự nghiệp thể

dục, thể thao 0,36 0,37 0,40 0,36 0,41 0,33 0,31

Chi lương hưu, đảm

bảo xã hội 9,86 10,34 8,92 9,08 8,07 6,76 7,19

Chi sự nghiệp kinh tế 5,32 4,85 5,39 4,51 4,81 4,49 4,61

Chi quản lý hành

chính 7,42 6,73 5,80 6,27 7,42 7,14 6,01

Chi bổ sung quĩ dự trữ

tài chính 0,78 0,65 0,36 0,06 0,04 0,03 0,04

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG và VAI TRÒ điều TIẾT vĩ mô (Trang 35 - 41)