Một số hoạt động quản trị nhân lực của Công ty

Một phần của tài liệu báo cáo tổng quan về điên lực ba đình – cty điện lực thành phố hà nội (Trang 41 - 46)

a. Mục đích: Với mục đích là tìm được những người có đủ năng lực và phù hợp với yêu cầu của công việc từ đó góp phần nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong nền kinh tế thị trường.

b. Trình tự các bước tuyển chon

Bước 1: Thông báo nhu cầu tuyển dụng của Công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng để người lao động nắm được các thông tin cần thiết về việc tuyển dụng của Công ty.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ ( các loại văn bằng chứng chỉ ) của đối tượng tuyển chọn Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu hồ sơ của đối tượng tuyển chọn. Mục đích của Công ty là thông qua việc kiểm tra hồ sơ để biết quá trình trưởng thành của đối tượng tuyển chọn như thế nào? Thông qua điều kiện tuyển chọn mà Công ty đề ra đối tượng có thích nghi và đáp ứng được không.

Bước 4: Kiểm tra sức khoẻ tại Công ty; Bước này đánh giá chính xác tình hình sức khoẻ của đối tượng tuyển chọn thông qua đó để Công ty lựa chọn được những người có đủ sức khoẻ vào làm việc.

Bước 5: Phỏng vấn đối tượng tuyển chọn ( Hình thức này chỉ áp dụng khi tuyển lao động quản lý )

Thông qua bước phỏng vấn của đối tượng lao động tuyển chọn sẽ đánh giá được chất lượng ở con người họ như: về hình thể, cách ăn mặc, tác phong làm việc…. Bước 6 : Tiến hành thử việc đối với lao động được tuyển chọn qua các bước trên và tổ chức đào tạo ngắn hạn đối với lao động trực tiếp

2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đây là hoạt động có tổ chức nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tối đa năng lực cá nhân.

Sơ đồ hình đào tạo

Mục đích của đào tạo:

- Nâng cao lý luận chính trị xã hội đối với lãnh đạo của Công ty - Bổ túc nghiệp vụ theo cơ chế mới cho CBCNV

- Nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh đối với hàng ngũ trưởng phó phòng ban.

Hình thức đào tạo:

- Chủ yếu là đào tạo ngắn hạn tập huấn.

- Bên cạnh đó còn có hình thức đào tạo dài hạn và nghiên cứu sinh cá nhân tự túc và Công ty tạo điều kiện.

3. Thù lao lao động:

Yêu cầu của SXKD

Xác định nhu cầu đào tạo

Lập kế hoạch đào tạo

Bổ xung sửa đổi Xét duyệt

Thực hiện kế hoạch đào tạo Xác nhận đánh giá tổng hợp kết quả đào tạo

+ Nguồn để trả lương: Nguồn trả lương của Công ty được xây dựng từ - Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao

- Quỹ tiền lương được bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nước - Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang

+ Sử dụng tổng quỹ tiền lương:

- Quỹ tiền lương được trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán sản phẩm thời gian bằng 83% tổng quỹ tiền lương

- Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng xuất chất lượng cao bằng 5% tổng quỹ tiền lương

- Quỹ dự phòng cho năm sau bằng 12% tổng quỹ tiền lương

+ Xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lương theo hình thức sau:

∑VKH = [ Lđb x TLminDN x ( Hcb + Hpc ) + Vvc ] x 12 tháng Trong đó:

Lđb : là lao động định biên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TLminDn : mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp lựa chọn Hcb : Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân

Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương

Vvc : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong định mức lao động tổng hợp

4.Đánh giá thực hiện công việc

Đánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống và chính xác tình hình thực hiện công việc trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động.

Công ty đã xây dựng được bảng đánh giá nhân viên sau: Phần I: Thông tin cá nhân

Tên Vị trí công tác

Mã số nhân viên Bộ phận

Số năm công tác Tuổi

Người đánh giá Ngày đánh giá

Loại đánh giá  tự đánh giá  gián sát  đồng nghiệp  khác Phần II : được thực hiện cho mọi nhân viên

Kiến thức công việc KA 1 2 3 4

Năng suất công việc

Tính chủ động trong công việc Tính linh động

Tinh thần đồng đội Tính chuyên nghiệp Định hướng vào dịch vụ Trao đổi thông tin Giải quyết các vấn đề

Đánh giá và phát triển nhân viên cấp dưới Kỹ năng lãnh đạo

Kỹ năng quản lý Đánh giá chung

Nhận xét của người đánh giá

Ghi chú 1- Không đáp ứng được

công việc 3- Đáp ứng và vượt mong đơi 2- Đáp ứng nhưng cần cải tiến 4- Đáp ứng một cách suất sắc

PHẦN THỨ BA

ĐÁNH GIÁ CHUNG BỘ MÁY TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH

Một phần của tài liệu báo cáo tổng quan về điên lực ba đình – cty điện lực thành phố hà nội (Trang 41 - 46)