Núi Trường Tẩu: ở cách huyện Bình Sơn 11 dặm về phía đông nam, phía đông có núi Mông Sơn, phía

Một phần của tài liệu đại nam nhất thống chí tập 2 part4 (Trang 26 - 28)

về phía đông nam, phía đông có núi Mông Sơn, phía

tây gần núi Tán Sơn.

Núi Trung Sơn: ở cách huyện Bình Sơn chừng 1 đặm về phía đông nam, tục gọi núi Phố Tiên. Núi

chia làm nhánh, về phía đông bắc đứng sững trên bờ biển, về phía tả núi là chỗ phát nguyên của nước bờ biển, về phía tả núi là chỗ phát nguyên của nước

khe, vì bên ngoài có núi cát chấn ngang, nên nước không chảy về phía đông mà chẩy ngược về phía

tây nam, rồi lại quanh chảy về phía đông, về phía

hữu núi, nước khe chảy vào sông Châu Tử, sản những

son và sâm tốt.

Nái Phú Nhiêu: ở cách huyện Bình Sơn 21 dặm

về phía đông nam.

Núi Điệp Sơn: ở cách huyện Bình Sơn 25 dặm

về phía đông nam.

Núi Hoà Sơn: ở cách huyện Bình Sơn 14 dặm

về phía đông nam.

Núi Tổng Bồ: ở cách huyện Bình Sơn 16 dặm

về phía đông nam. l

Núi Bạch Mi: ở cách huyện Bình Sơn 10 dặm

về phía nam.

Núi Hắc Thạch: ở cách huyện Bình Sơn 16 dặm về phía đông nam.

Núi Qui Sơn: ở cách huyện Bình Sơn 12 dặm

về phía đông nam.

Núi Điệp Thạch: ở cách huyện Bình Sơn 16 dặm về phía nam, thế núi cao vót, phía tây núi có chùa, gọi là chùa Long Hưng.

Núi Tân An: ở cách huyện Bình Sơn 34 dặm về phía tây nam, gần về phía đồng có núi Thổ Sơn và

núi Hương Trà.

Núi Tân Minh: ở cách huyện Bình Sơn 12 dặm

về phía tây,thế núi cao, đá lởm chởm.

Núi Cấm: ở cách huyện Bình Sơn 2 đặm phía nam, là núi án của huyện, cây cối xanh tốt, cấm dân không được hái củi, nên gọi tên thế.

Nái Kiếm: ở cách huyện Bình Sơn 13 dặm về

phía tây, hình như thanh kiếm, nên gọi tên thế.

Một phần của tài liệu đại nam nhất thống chí tập 2 part4 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)