BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Luan van tot nghiep Phan tich tai chinh va lao dong tien luong (Trang 31 - 34)

II Các khoản phải thu ngắn hạn

B Vốn chủ sở

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

Bảng 2-7

STT CHỈ TIÊU Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 So sánh CN2019/ĐN2019 Số tiền ( Tỷ số Số tiền Tỷ số SS về số tiền Tỷ

trđ) (%) ( trđ) (%) (trđ) trọng ( %) ± Chỉ số (%) A Các khoản phải thu 232.011 100 172.418 100 -59.593 -25,69 0,00 I Các khoản phải thu ngắn hạn 232.011 100 172.418 100 -59.593 -25,69 0,00 1 Phải thu của

khách hàng 203.139 87,56 117.370 68,07 -85.769 -42,22 -19,48 2 Trả trước cho người bán 28.303 12,20 55.021 31,91 26.718 94,40 19,71 3 Các khoản phải thu khác 569 0,25 27 0,02 -542 -95,25 -0,23 II Các khoản phải thu dài

hạn 0 0,00 0 0,00 0 0 0,00 B Nợ phải trả 274.279 100,00 306.394 100,00 32.115 11,71 0,00 I Nợ ngắn hạn 271.258 98,90 304.552 99,40 33,294 12,27 0,50 1 Phải trả cho người bán ngắn hạn 97.028 35,38 13.702 4,47 -83.326 -85,88 -30,90 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 15.224 5,55 8.815 2,88 -6.409 -42,10 -30,90

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

4 0,00 0 0,00 -4 -100,00 0,00

4 Phải trả người lao động 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0,00

5 Phải trả ngắn hạn khác 14.060 5,13 8.693 2,84 -5.367 -38,17 -2,29 6 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 144.942 52,84 273.342 89,21 128.400 88,59 36,37 II Nợ dài hạn 3.021 1,10 1.842 0,60 1.179 39,03 -0,50 1 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 3.021 1,10 1.842 0,60 1.179 39,03 -0,50

- Phân tích các khoản phải trả

Các khoản nợ phải trả của công ty cuối năm 2019 là 306.394 triệu đồng, tăng lên 32.115 triệu đồng tương ứng 11,71% so với đầu năm. Sự tăng lên nợ phải trả chủ yếu là

do đến cuối năm các khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn cũng tăng thêm 128.400 triệu đồng trong khi các khoản phải trả cho người bán giảm 83.326 triệu đồng. Nhận thấy các khoản nợ phải trả của công ty cuối năm 2019 tăng lên, gánh nặng trả nợ tài chính của công ty càng cao.

Xét về mặt giá trị: Giá trị các khoản nợ phải thu ở đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn giá trị của các khoản phải trả. Chứng tỏ công ty đi chiếm dụng vốn lớn hơn số vốn của công ty bị chiếm dụng, việc đi chiếm dụng vốn của công ty khác đây là con dao hai lưỡi, nếu công ty biết sử dụng hợp lý trong thời gian ngắn thì tốt nhưng để tình hình này kéo dài thì dẫn đến áp lực về việc trả lãi nợ vay, nếu kinh doanh không tốt thì dẫn đến tình trạng nợ xấu.

2.2.5.2. Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu sau:

- Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển là lượng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn được tính bằng công thức sau:

Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (2-9)

Vốn luân chuyển phản ánh số tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn dài hạn, không đòi hỏi phải thánh toán trong thời gian ngắn.

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp, nó thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng nợ phải trả, được tính bằng:

(2-10)

Doanh nghiệp hoạt động bình thường có hệ số khả năng thanh toán tổng quát > . Khi bằng 1 thì 1 đồng nợ phải trả cỉ có 1 đồng tài sản đảm bảo cho nó.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Về ý nghĩa, nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn ngắn hạn đối với các khoản nợ ngắn hạn, được tính bằng công thức sau:

(2-11)

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Thể hiện khả năng huy động về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền (có tính thanh khoản cao) đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn mà các chủ nợ yêu cầu. So với hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn thì công thức xác định hệ số khả năng thanh toán tức thời không tính đến các khoản tồn kho, vì đó không phải là loại tài sản có khả năng dùng để thanh toán cao.

(2-12)

- Hệ số thanh toán tức thời: Là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ bằng tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển đổi ngay thành tiền, được tính bằng công thức sau:

(2-12)

Hệ số này thường xuyên biến động từ 0,5 đến 1. Tuy nhiên, giống như trường hợp của khả năng thanh toán hiện hành (khả năng thanh toán ngắn hạn) và khả năng thanh toán nhanh, để kết luận giá trị của hệ số thanh toán tức thời là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể còn cần phải xem xét đến bẩn chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó.

Qua bảng 2-8, ta thấy:

- vốn luân chuyển cuối năm 2019 của công ty là 56.098 triệu đồng, giảm 10.565 triệu đồng so với đầu năm 2019. Giá trị vốn luân chuyển ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm đều mang giá trị dương. Điều này cho thấy công ty có khả năng sẵn sàng thanh toán trong ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Luan van tot nghiep Phan tich tai chinh va lao dong tien luong (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w