Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 1 MÔN NGỮ VĂN 8 CHUẨN THEO CÔNG VĂN 3280 CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM 2020 (Trang 28 - 31)

đạo cao...." nêu các sự việc như thế nào? ? Các ý đó được sắp xếp theo trình tự nào? ? Bằng những hiểu biết của mình hãy cho biết nội dung cách sắp xếp phần thân bài của văn bản?

? Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Các ý trong

II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phầnthân bài của văn bản. thân bài của văn bản.

1/ Văn bản: Tôi đi học:

- Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả,các cảm xúc được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

2/ Văn bản: Trong lòng mẹ:

- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cổ tục....

- Niềm vui sướng cực độ khi ở trong lòng mẹ.

-> Diễn biến tâm trạng -> Theo trình tự không gian. * Tả người, vật, con vật: - Theo ko gian: Xa <-> gần. - Theo thời gian.

-Theo chỉnh thể - bộ phận - Theo T/c, cảm xúc. * Tả phong cảnh: - Không gian.

- Ngoại cảnh <-> Cảm xúc

*Sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao.

-SV nói Chu Văn An là người đạo đức được học trò kính trọng.

phần thân bài thường được sắp xếp theo những trình tự nào?

Gv: tóm lại, gọi hs đọc ghi nhớ sgk.

*Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác ,

sáng tạo , thưởng thức- cảm thụ, giải quyết

* Ghi nhớ SGK/25

C. LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG 4.Luyện tập (15’)

1. Mục tiêu: Làm bài tập khắc sâu kiến thức .

2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, động não.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Văn bản SGK

5. Sản phẩm: sau khi kết thúc hoạt độngHS: Thông qua bài học, hiểu biết cách sắp xếp phần thân bài của văn bản.)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS HỘP KIẾN THỨC

? Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích?

( Cho HS đọc các đoạn văn, sau đó HS thảo luận (5’)

- đại diện nhóm trả lợi , HS khác BS

Gv : nhận xét.

- HS làm việc nhóm đôi (3’)

- đại diện nhóm trả lợi , HS khác BS

Gv : nhận xét.

Gv : gợi ý bài tập 3 để hs về nhà làm.

* Năng lực hình thành: giao tiếp,

hợp tác , sáng tạo , thực hành, thưởng thức –cảm thụ

III. Luyện tập:

Bài 1:

a). Trình bày ý theo trình tự không gian nhìn xa - đến gần- đến tận nơi- đi xa dần.

b). Trình tự thời gian: Về chiều- lúc hoàng hôn. c). Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.

BT2 Trình bày và sắp xếp như sau:

- Nêu bật tình cảm, thái độ của bé hồng khi nói chuyện với bà cô về mẹ.

- Vì thương mẹ, Hồng căm ghét những hủ tục phong kiến vô lí. Nêu câu nói đầy căm phẫn đó. - Kể lại những phút bé Hồng sung sướng được ở trong lòng mẹ.

D. VÂN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 3’

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, mở rộng kiến thức

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: viết tích cực, động não 3. Hình thức tổ chức: cá nhân

4. Phương tiện dạy học: sử dụng ngôn ngữ

5. Sản phẩm: hs nêu được nhận định đúng củng cố kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS HỘP KIẾN THỨC

Gv: Viết bài văn ngắn đảm bảo bố cục 3 phần(Tình mẫu tử.) . Chỉ rõ bố cục đó .

- GV gợi ý, giao nhiệm vụ cho HS - HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện.

* NLHT : giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:1’

Bài cũ:

- Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Làm bài tập 3

Bài mới:

+ Chuẩn bị bài " Tức nước vỡ bờ ", tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk, tìm đọc tiêu thuyết “Tắt

đèn”

+ Chuẩn bị : Xây dựng đoạn văn trong văn bản, trả lời câu hỏi SGK

NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 1: Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? (MĐ1) Câu 2:Giới thiệu một văn bản và chỉ rõ bố cục của văn bản đó (MĐ2)

Câu 3: Trình bày các ý trong phần thân bài cho đề bài (Tình mẫu tử.) . (MĐ3) Câu 4:Viết bài văn ngắn đảm bảo bố cục 3 phần(Tình mẫu tử.) . Chỉ rõ bố cục đó .

Tiêt 7 :

LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức về chủ đề. Kiểm tra đánh giá kết

quả học tập của học sinh.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống, tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ: HS trân trọng những cảm xúc tuổi thơ, tình cảm gia đình. Biết sống có trách

nhiệm với bản thân và gia đình, xã hội.

4. Phát triển năng lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu,.

B.CHUẨN BỊ: Phương tiện: máy chiếu, vi tính, ...hình ảnh, tư liệu C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

I. LUYỆN TẬP

(1) Tôi là ai

- Học sinh làm sử dụng hình ảnh đã chuẩn bị

- Dựa vào các gợi ý và ảnh minh hoạ để giới thiệu.

- Cần chú ý đến kĩ năng trình bày:

+ Tự giới thiệu về bản thân trước khi nói. + Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt... + Sự tự tin và cách biểu cảm.

+ Cảm ơn sau khi trình bày.

- Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp

của giải pháp thực hiện

2. Chúng em làm hoạ sĩ.( Trình bày ấn phẩm của nhóm đã chuẩn bị ở nhà)

Vẽ một chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong 2 truyện ngắn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 1 MÔN NGỮ VĂN 8 CHUẨN THEO CÔNG VĂN 3280 CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM 2020 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w