- Mục đích đổi mới kinh tế: phát triển kinh tế ở VN chính là quá trình giải phóng sức sx, khơi dậy mọi tiềm năng, tạo điều kiện cho người dân VN phát huy ý chí tự lực, tự cường, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước.
- Về xây dựng kinh tế: xây dựng kinh tế quốc dân nhiều thành phần hay nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gồm 6 thành phần chủ yếu: (Nghị quyết 12/1986)
1. Kinh tế quốc dân, 2. Kinh tế tập thể, 3. Kinh tế hộ gia đình, 4. Kinh tế tư bản tư nhân, 5. Kinh tế tư bản nhà nước, 6. Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ.
- Trước đổi mới ở VN chỉ có 2 thành phần kinh tế: quốc dân, tập thể. - Về xây dựng các ngành kinh tế:
+ Trước hết là công nghiệp: chủ trương phát triển CN nhẹ để sx hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, còn CN nặng chủ trương phát triển ngành phục vụ cho NN, cho sx hàng xuất khẩu.
+ Trong sản xuất NN: chủ trương phát triển toàn diện, sx hàng hóa, từng bước thực hiện HĐH.
+ Về cải tạo quan hệ sx: coi việc cải tạo trong sx là việc thường xuyên trong suốt thời kỳ quá độ, thành phần cải tạo phải thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Về cơ chế quản lý: kiên quyết xóa bỏ quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí nhà nước, phải bằng biện pháp kinh tế.
+ Về mở cửa thị trường: thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ, hợp tác kinh tế quốc tế, tích cực khai thác nguồn vốn, công nghệ, thị trường để phát triển kinh tế trong nước.
- Đổi mới về chính trị:
+ Đổi mới về tổ chức nhà nước, xây dựng XHCN là nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân.
+ Lấy liên kết giai cấp CD, ND và trí thức làm nền tảng nhà nước do Đảng lãnh đạo. + Phải thực hiện quyền dân chủ nhân dân, kiên quyết trừng trị những gì xâm hại đến Tổ quốc, nhân dân.
+ Tăng cường thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. Vì sự nghiệp độc lập, thực hiện chính sách hợp tác hữu nghị cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế đất nước.
+ Đẩy mạnh thực hiện dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Thực hiện đảm bảo công bằng xã hội đi đôi với kỹ cương.