Quân dân ta giành thắng lợi:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI (Trang 26 - 30)

- 55 ngày đêm tổng tiến công dành thắng lợi hoàn toàn do:

+ Sở dĩ bắt nguồn từ: sau ký kết Paris, Bộ Chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976, nhưng khi chúng ta mở cuộc tiến công chiến lược Tây Nguyên, thời cơ xuất hiện. Vì vậy Bộ Chính trị và binh lực trung ương giải phóng

miền Nam trong 1975 và trước mùa mưa 1975. Ta đoán, tạo chớp thời cơ là do khẳng định hướng phán đoán sai. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cho rằng: 1975 Việt Cộng có thể đánh lớn 1974 nhưng không bằng 1978, Đông Nam Bộ đánh đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên. Việt Cộng có thể gánh…

Quy mô Nguyễn Văn Thiệu, tổng tham mưu cho rằng VN cũng chỉ đạo. Vì vậy ông cho bố trí lực lượng quân đội mạnh ở 2 đầu (QK1: Quảng Trị, Quảng Ngãi), miền Đông Nam Bộ cung cấp.

+ Xét về số quân, tổng số quân SG trên 1,3 triệu, so với lực lượng quân giải phóng miền Nam không thua còn đông hơn nhưng quân đội SG yếu ở tâm lí chính trị, đó là chiến đấu thiếu niềm tin, nửa triệu quân Mỹ rút khỏi miền Nam, tác động mạnh đến số đông quân đội VNCH.

=> Quân đội giải phóng miền Nam đánh thắng lớn, phán đoán sai chính phủ SG làm tăng tâm lý bại trận.

+ Là nguyên nhân quan trọng: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhân dân ta biết tạo chớp thời cơ lúc mở chiến dịch, biết sử dụng nghệ thuật nghi binh.

+ TCND mùa 1975 do tinh thần chiến đấu quả cảm, hy sinh để giành toàn thắng của quân dân ta

2.3. Nguyên nhân, ý nghĩa.2.4. Tính chất, đặc điểm: 2.4. Tính chất, đặc điểm: * Tính chất:

- Kháng chiến chống Mỹ là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống lại chiến tranh xâm lược thực dân mới.

- Sáng ngời chính nghĩa, mang tính chất giải phóng dân tộc, mang tính bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh.

- Mang tính chất liên minh chiến đấu với nhân dân Lào – Campuchia. - Kháng chiến chống Mỹ mang tính thời đại sâu sắc.

* Đặc điểm:

- Kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn ra trong điều kiện đất nước chia thành 2 miền thực hiện 2 chiến lược CM khác nhau, nhưng đây là cuộc chiến tranh chống xâm lược của nhân dân cả nước do 1 Đảng lãnh đạo, do nhân dân và quân đội VN tiến hành. - Kháng chiến chống Mỹ diễn ra trong bối cảnh VN là 1 quốc gia nhỏ, kinh tế chậm phát triển, thu nhập tổng sản phẩm quốc dân thấp, phải đánh thắng Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh.

- 2 bên, đều vừa đánh vừa tìm hiểu đối phương.

CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ 1975 – NAY

3.1 Tình hình VN:

* Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước:

- Yêu cầu và điều kiện để hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau thắng lợi:

+ Nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước để giành lại độc lập chủ quyền lãnh thổ, chấm dứt tình trạng chia cắt, Mỹ phải “cút” khỏi nước ta tiếp theo là Ngụy “nhào” thì nguồn gốc của sự chia cắt bị loại bỏ, 30/4/1975 xét về mặt lãnh thổ được thống nhất. - Sau 30/4/1975 vẫn còn tồn tại 2 chính quyền CM, VN DCCH và chính phủ CM lâm thời CH MNVN, không những thế CPCMLT không do nhân dân bầu ra, vì vậy yêu cầu đất nước phải có 1 chính phủ thống nhất, đại diện cho quyền tự do.

- Yêu cầu đó phù hợp với yêu cầu lịch sử đất nước, thống nhất đất nước không chỉ về lãnh thổ mà còn nhà nước. Nguyện vọng nhân dân là phải có 1 nhà nước chung, phải do nhân dân bầu ra thông qua tổng tuyển cử tự do.

* Quá trình hoàn thành:

- 25/4/1976, tổng tuyến cử bầu quốc hội được tổ chức có 23tr cử tri để bầu (chiếm 98,8% tổng số cử tri), bầu 492 đại biểu quốc hội, thắng lợi có ý nghĩa quyết định tiến tới thống nhất.

- Cuối 6 – đầu tháng 7/1976, Quốc hội họp tại HN có 5 quyết định quan trọng:

+ Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước VN, thông qua nhiệm vụ chiến lược.

+ Quyết định lấy tên nước CHXHCNVN, quốc kỳ cờ đỏ sao vàng, quốc ca là Tiến Quân Ca, HN là thủ đô, SG đổi thành TPHCM.

+ Quốc hội bầu các cơ quan cao nhất của nhà nước.

+ Quyết định chính quyền cấp địa phương, tổ chức thành 3 cấp: tỉnh, quận huyện, xã phường. Mỗi cấp đều có hội đồng nhân dân được bầu ra theo nguyên tắc bỏ phiếu kín. + Bầu ra ủy ban hội thảo hiến pháp mới, trong khi chưa có hiến pháp mới, nhà nước hoạt động trên cơ sở Hiến pháp 1959 của nước VN DCCH (12/1980 Hiến pháp mới được Quốc hội thông qua).

- Với kết quả trên, hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước hoàn tất, có ý nghĩa lịch sử to lớn, tạo cơ sở để thực hiện việc thống nhất nhà nước trên tất cả các lĩnh vực khác như kinh tế, chính trị, văn hóa.

- Thắng lợi về mặt nhà nước thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí bảo vệ Tổ quốc, quyết tâm xây dựng VN theo CNXH.

- Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn dân tộc tạo sức mạnh chung để xây dựng và bảo vệ vũng chắc Tổ quốc VN, mở rộng quan hệ quốc tế.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w