Hiệp định Paris và chấm dứt chiến tranh:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI (Trang 25 - 26)

- Là kết quả đàm phán kéo dài 4 năm với 202 phiên họp công khai và 24 tiếp xúc riêng giữa Mỹ và VN DCCH.

- Là dấu mốc, thắng lợi rực rỡ của quân dân ta trong quyết chiến lâu dài, gian khổ - Hiệp định là kết quả của sự phối hợp đấu tranh nhịp nhàng giữa đấu tranh ngoại giao, chính trị, quân sự trên chiến trường miền Nam và cả quốc tế.

- 25/1/1969 – 10/7/1972, họp hội nghị 4 bên (VN DCCH, CH MNVN, Mỹ, VN CH) nhưng thực chất là 2 bên. Cuộc đấu tranh này diễn ra căng thẳng trên nhiều vấn đề, mấu chốt là đội quân viễn chinh và chư hầu rút khỏi VN. Mỹ phải tôn trọng các quyền dân tộc, tự quyết của nhân dân VN. Mỹ và VN CH giữ vững lập trường, đòi quân đội ta cũng phải rút khỏi miền Nam

- Đầu 10/1972, phái đoàn VN DCCH chủ động đưa bản soạn thảo Hiệp định Paris và buộc Mỹ chấp nhận trước sự tấn công bất ngờ, Mỹ tập kích tấn công bằng B52, tàn phá, buộc chính quyền ta phải sửa đổi và ký theo yêu cầu của Mỹ và chính quyền SG. Thế nhưng cuộc tập kích bị dân ta bẽ gãy trong trận ĐBP trên không, trước đòn thua

Mỹ bị buộc quay lại bàn đàm phán, cơ bản chấp nhận những nội dung của Hiệp định Paris.

- 23/1/1973 Mỹ buộc ký kết hiệp định.

- 27/1/1973 hiệp định Paris lặp lại hòa bình ở VN được ký kết. - Nội dung hiệp định ký kết 4 yêu cầu cơ bản:

+ Mỹ tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ VN.

+ Mỹ buộc phải rút hết quân viễn chinh, chư hầu, phá các khu căn cứ quân sự của Mỹ, không can thiệp công việc nội bộ của nhân dân miền Nam.

+ Mỹ và chính quyền SG công nhận chính phủ lâm thời CH MNVN là 1 bên ở MNVN, công nhận thực tế ở miền nam VN có 2 chính quyền, 2 quân đội.

+ Mỹ phải đóng góp vào việc xây dựng lại sau chiến tranh. 2/3/1973 Hội nghị quốc tế gần 12 nước.

+ Có thể nói ký hiệp định đã giành thắng lợi cho kháng chiến chống Mỹ, buộc Mỹ rút hết quân viễn chinh, chưa hầu ra khỏi miền Nam.

=> Đây là thất bại lớn của Mỹ sau CTTG2. Vì vậy khi Mỹ bị buộc ký hiệp định, Mỹ đã ép chính quyền SG ký hiệp định, khi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phản đối quyết liệt.

+ Việc ký hiệp định tạo ra điều kiện thuận lợi nhất để quân ta giành thắng lợi nhất định.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w