IV. NỘI DUNG BÀI HỌC
4 Mất nhiều thời gian để tìm
hiểu 18 22
5 Không gặp khó khăn gì 72 17
Bảng 3.6: Những khó khăn sinh viên gặp phải khi giảng viên sử dụng cách nói ví von, hình ảnh trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh
* Về phía giảng
viên. Rất sôi nổi Sôi nổi Bình thường Trầm
SL % SL % SL % SL %
5 71,4% 2 28,6% 0 0% 0 0%
Bảng 3.7: Cảm nhận của thầy cô khi tham gia lớp thực nghiệm dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng cách nói ví von, hình ảnh
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Buồn, chán
SL % SL % SL % SL %
4 57,1% 3 42,9% 0 0% 0 0%
Bảng 3.8: Đánh giá của thầy cô về mức độ hứng thú, hấp dẫn của môn học đối với sinh viên sau khi giảng viên sử dụng cách nói ví von, hình ảnh vào trọng dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Tập trung cao
độ Tập trung Bình thường Không chú ý, lơ là SL % SL % SL % SL %
5 71,4% 1 14,3% 1 14,3% 0 0%
Bảng 3.9: Đánh giá của thầy cô về mức độ tập trung của sinh viên trong giờ thực nghiệm dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Rất thành công Thành công Bình thường Không thành công SL % SL % SL % SL %
4 57,1% 3 42,9% 0 0% 0 0%
Bảng 3.10: Đánh giá của thầy cô về mức độ khi sử dụng cách nói ví von, hình ảnh trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Sự lựa chọn
Nên sử dụng Không nên sử dụng
SL % SL %
7 100% 0 0%
Bảng 3.11: Đánh giá của thầy cô về việc có nên tiếp tục sử dụng phương pháp này trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Sau khi tham gia lớp thực nghiệm, đánh giá về mức độ nhận thức, cũng như sự hào hứng của người học và thành công của phương pháp sử dụng cách nói ví von, hình ảnh (ngôn ngữ nghệ thuật) trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, tất cả thầy cô đều nghĩ rằng cần phải sử dụng phương pháp này tích cực hơn trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm đẩy mạnh các trình độ của người học, giúp kết quả học tập của sinh viên cao hơn.
KẾT LUẬN