Lẫn tránh pháp luật

Một phần của tài liệu Bài giảng tư pháp quốc tế chương 2 (Trang 67 - 74)

pháp luật nước ngoài Khoản 3 Điều 759 BLDS Việt Nam:

2.5. Lẫn tránh pháp luật

• VD: Một công dân nước A kết hôn với một công dân nước B và xin cư trú chính thức ở nước B. Theo pháp luật nước B nơi hai vợ chồng đang chung sống, không cho phép người chồng xin ly hôn trong thời gian người vợ mang thai và trong vòng một năm kể từ ngày người vợ sinh con. Trong khi đó, luật pháp nước A lại không có những quy định nghiêm ngặt như vậy.

Để đạt được mục đích ly hôn (trong thời gian người vợ mang thai), người chồng đã tìm cách chuyển nơi cư trú của hai vợ chồng sang nước A và tiến hành xin ly hôn.

2.5. Lẫn tránh pháp luật

• VD: Luật Anh quy định tuổi kết hôn đối với cả Nam và Nữ là 18 tuổi. Để xác định điều kiện kết hôn, Anh áp dụng hệ thuộc Luật nơi cư trú.

Hai công dân Việt Nam, cả Nam và Nữ đều mới 18 tuổi, không đủ điều kiện kết hôn theo quy

định của pháp luật Việt Nam. Do đó, cả hai tìm cách chuyển nơi cư trú đến Anh và tiến hành đăng ký kết hôn tại Anh.

Vì Anh áp dụng hệ thuộc Luật nơi cư trú để xác định điều kiện kết hôn, do đó, đã chấp nhận

2.5. Lẫn tránh pháp luật

* Lẫn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự đã dùng các thủ đoạn để lẫn tránh khỏi sự chi phối của hệ thống pháp luật mà

đáng lẽ ra phải được áp dụng để điều

chỉnh quan hệ của họ, bằng cách thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú… nhằm

hướng sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột đến một hệ thống pháp luật có lợi

hoặc đỡ bất lợi hơn cho việc thực hiện lợi ích của cá nhân mình.

2.5. Lẫn tránh pháp luật

* Quan điểm của các nước về giá trị pháp lý của hành vi lẫn tránh pháp luật?

* Quan điểm của Việt Nam? Có hay không việc thừa nhận giá trị pháp lý của hành vi lẫn tránh pháp luật?

2.5. Lẫn tránh pháp luật

• Khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh Hôn nhân & Gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993 (Hết hiệu lực từ ngày 01/01/2001):

“Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tiến hành ở nước ngoài và

tuân theo pháp luật của nước đó về nghi thức kết hôn thì được công nhận tại Việt Nam, trừ trường hợp việc kết hôn đó có ý định rõ ràng là để lẫn tránh các quy định của pháp luật Việt

2.5. Lẫn tránh pháp luật

• Điều 20 Nghị định 68/CP: Công nhận việc kết hôn, ly hôn đã được tiến hành ở nước ngoài.

2.5. Lẫn tránh pháp luật

“Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của nước đó thì được công nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hôn công dân Việt Nam không vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn.

Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc công nhận việc kết hôn đó là có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì hôn

Một phần của tài liệu Bài giảng tư pháp quốc tế chương 2 (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(89 trang)