Luật nơi vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Bài giảng tư pháp quốc tế chương 2 (Trang 48 - 54)

4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản.”

2.3.5.3. Luật nơi vi phạm pháp luật

vi phạm pháp luật

• Vi phạm pháp luật xảy ra ở đâu thì áp

dụng luật ở đó để giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

* Nơi nào được xem là nơi vi phạm pháp luật?

• Nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại? • Nơi hiện diện hậu quả thực tế?

2.3.5.3. Luật nơivi phạm pháp luật vi phạm pháp luật

• VD: Một công dân Đức bị hành hung trên lãnh thổ Hà Lan. Sau đó công dân Đức quay về Đức và tử vong ở Đức. Nơi vi phạm pháp luật là

Đức hay Hà Lan?

• VD: Doanh nghiệp Việt Nam bán hàng cho doanh nghiệp Hoa Kỳ và giao hàng tại Việt

Nam. Khi hàng hóa được tiêu thụ ở Hoa Kỳ, do hàng kém phẩm chất gây thiệt hại cho người

tiêu dùng và doanh nghiệp Hoa Kỳ. Nơi vi phạm pháp luật là Việt Nam hay Hoa Kỳ?

2.3.5.3. Luật nơivi phạm pháp luật vi phạm pháp luật

• VD: A (VN) mua xi-măng của B (Trung

Quốc), hàng giao tại Trung Quốc. A mang xi-măng về Việt Nam xây dựng. Do xi-

măng kém phẩm chất nên sau đó nhà

sập, chết người… Nơi vi phạm pháp luật là nơi nào? Việt Nam hay Trung Quốc?

2.3.5.3. Luật nơivi phạm pháp luật vi phạm pháp luật

* Các nước khác nhau có quan điểm khác nhau trong việc xác định nơi vi phạm

pháp luật:

• Các nước như Italia, Hy Lạp… cho rằng nơi vi phạm pháp luật là nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại.

• Các nước như Mỹ, Pháp... cho rằng nơi vi phạm pháp luật là nơi hiện diện hậu quả thực tế.

2.3.5.3. Luật nơivi phạm pháp luật vi phạm pháp luật

• Ở Anh, trong trường hợp xét xử bồi

thường thiệt hại thì chỉ áp dụng luật nước Anh để giải quyết.

• Các nước như Đức, Việt Nam, Trung Quốc… thì cho rằng nơi vi phạm pháp luật có thể là nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi hiện diện hậu quả thực tế. Bên bị thiệt hại có quyền lựa chọn một trong hai nơi để áp dụng luật có lợi cho mình nhất.

2.3.5.3. Luật nơivi phạm pháp luật vi phạm pháp luật

Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

“1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của

nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại.

2.3.5.3. Luật nơivi phạm pháp luật vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Bài giảng tư pháp quốc tế chương 2 (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(89 trang)