Là dòng đện xung kích kh ngắn mạch ba pha [ KA] a Khoảíng cách gữa các pha thanh dẫn [cm ]

Một phần của tài liệu Giáo trình nhà máy điện phần 2 đh bách khoa đà nẵng (Trang 36 - 38)

- Mạng trung tính cách điệ n:

ilà dòng đện xung kích kh ngắn mạch ba pha [ KA] a Khoảíng cách gữa các pha thanh dẫn [cm ]

- a Khoảíng cách giữa các pha thanh dẫn [cm ] - l Chiều dài nhịp thanh dẫn [cm]

Theo giáo trình cơ ứng dụng ta có momen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp không lớn hơn hai bằng :

8 l. F

M= [KG.cm]

Và khi số nhịp lớn hơn hai :

10 l. F

M= [KG.cm] Từ đó, tính được ứng suất trong vật liệu thanh dẫn như sau :

W M tt =

σ [KG/cm2]

Trong đó : W là momen chống uốn của thanh dẫn [cm3]

Mômen chống uốn phụ thuộc vào hình dáng, tiết diện và cách bố trí thanh dẫn các pha .( Xem hình vẽ)

Khi đặt các thanh dẫn theo phương án I, dưới tác dụng của lực động điện, chúng sẽ bị uốn theo phương thẳng góc với trục x - x và khi đó momen chống uốn bằng:

6 h . b Wx−x = 2

6 h . b W 2 y y− =

Khi đặt theo phương án I-a, II-a sứ cách điện chịu nén, khi đặt theo phương án I-b, II-b sứ cách điện chịu uốn. Cần chú ý sứ chịu nén tốt hơn chịu uốn .

Đối với các thanh dẫn rỗng tiết diện tròn hay vuông , đặt theo phương án I hay II thì mômen chống uốn của chúng cũng như nhau và bằng:

Đối với thanh dẫn tròn rỗng : W = D 3 − d 3 3 2

Trong đó : - D là đường kính ngoài của thanh dẫn tròn rỗng. - d là đường kính trong của thanh dẫn tròn rỗng . Đối với thanh dẫn vuông rỗng : W = H 3 − h 3

6

Trong đó : H - Cạnh ngoài của thanh dẫn vuông rỗng. h - Cạnh trong của thanh dẫn vuông rỗng .

Mômen chống uốn của các thanh dẫn hình máng cho trong tài liệu kỹ thuật. Thanh dẫn ổn định động khi thỏa mãn điều kiện : σ tt ≤ σ

cp

Trong đó : σtt và σ

cp là ứng suất tính toán và ứng suất cho phép của vật liệu thanh dẫn.

Đối với đồng σcpCu = 1400 [KG/cm2] nhôm σ

cpAl = 700 [KG/cm2] thép σ

cpTh = 1600 [KG/cm2]

Nếu điều kiện σtt ≤ σcp không được thỏa mãn, sẽ giải quyết bằng các biện pháp như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thay đổi cách đặt để tăng mômen chống uốn.

* Giảm l hoặc tăng a để giảm lực động điênû, biện pháp này bị hạn chế bởi vì làm cho kích thước thiết bị phân phối cồng kềnh. Với điện áp (6-20) KV người ta lấy a = (20 - 150) cm và l = (80 - 200) cm .

* Tăng tiết diện thanh dẫn.

Một phần của tài liệu Giáo trình nhà máy điện phần 2 đh bách khoa đà nẵng (Trang 36 - 38)