Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo giải quyết việc làm từ năm 1997 đến 2006 (Trang 114 - 119)

* Hạn chế về tư duy lý luận

Thứ nhất, mặc dự cú sự chủ động trong việc đề ra chủ trương lónh đạo giải quyết việc làm, song trờn thực tế việc quỏn triệt nhiệm vụ này chưa thật

sự thường xuyờn và rộng rói đối với cỏc cấp, cỏc ngành, đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2000. Trong giai đoạn này sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh chủ yếu là chỉ dừng lại ở cho vay vốn giải quyết việc làm. Vỡ thế chưa phỏt huy được thế mạnh của tỉnh vào cụng tỏc giải quyết việc làm. Kể từ khi tỏi lập tỉnh (từ năm 1997 đến năm 2006), Nam Định đó xõy dựng được 2 Chương trỡnh cụng tỏc trọng tõm cho 3 giai đoạn: Giai đoạn 1997- 2000, giai đoạn 2001- 2005, giai đoạn 2006 - 2010, song đõy đều là những Chương trỡnh được xõy dựng trờn cơ sở quỏn triệt Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia của Chớnh phủ.

Thứ hai, trong quỏ trỡnh lónh đạo chỉ đạo Tỉnh uỷ chưa thật sự chỳ trọng cụng tỏc tổng kết, rỳt kinh nghiệm sự lónh đạo của mỡnh và cỏc cấp uỷ đối với cụng tỏc này. Sự lónh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ chủ yếu tập trung vào cỏc chỉ thị của Ban thường vụ, vai trũ của Ban cỏn sự đảng ở cỏc cơ quan đơn vị, chưa phỏt huy hết sức mạnh của toàn Đảng bộ, đặc biệt là sức mạnh trớ tuệ của tập thể, dẫn đến nhiều hạn chế trong thực tiễn.

Thứ ba, năng lực lónh đạo, chỉ đạo điều hành của cỏc cấp uỷ, cấp chớnh quyền địa phương cũn cú những hạn chế nhất định nờn việc tham mưu, gúp ý cho Đảng bộ và cỏc cơ quan hữu quan trong việc hoạch định chủ trương, chớnh sỏch và xõy dựng cỏc chương trỡnh hành động cũn thiếu và chậm chễ. Về chỉ đạo của cấp uỷ, chớnh quyền và cỏc ngành chưa cú sự tập trung cao độ và thiếu đồng bộ. Giải quyết việc làm nhiều nơi con mang tớnh hỡnh thức thiếu những biện phỏp cụ thể đề giải quyết căn bản tỡnh trạng thiếu việc làm, việc làm khụng thương xuyờn, hay thiếu vốn ở địa phương mỡnh.

* Hạn chế trong thực tiễn.

Thứ nhất, giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những mục tiờu quốc gia, mục tiờu kinh tế - xó hội của tỉnh Nam Định. Tuy đó đạt được một số kết quả trờn, song so với yờu cầu và tiềm năng thực tế của tỉnh, thỡ tốc độ giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị và tỷ lệ hộ nghốo của tỉnh

ta cũn chậm. Thị trường trong và ngoài nước luụn yờu cầu một số lượng lớn lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, nhưng khả năng đỏp ứng của Nam Định cũn rất hạn chế, vỡ vậy số người được giải quyết việc làm tăng chậm và chưa vững chắc. Tớnh đến năm 2006, với khoảng trờn 10 ngàn người bước vào độ tuổi lao động, hàng vạn lao động nụng thụn thiếu việc làm và chưa cú việc làm đầy đủ cộng với 4,94% lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị, đõy là ỏp lực, thỏch thức đối với cụng tỏc giải quyết việc làm của tỉnh.

Thứ hai, nhu cầu cú việc làm của người lao động rất lớn nhưng số lao động được giải quyết việc làm mới hàng năm cũn thấp, mới đạt khoảng 30% số lao động cú nhu cầu về việc làm đầy đủ. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm chậm, bỡnh quõn mỗi năm giảm 0,24 %; lao động ở nụng thụn thiếu việc làm cũn lớn, việc chuyển dịch cơ cấu lao động cũn chậm.

Chất lượng lao động thấp, cũn khoảng 67,5% lao động chưa qua đào tạo, thiếu lao động kỹ thuật trỡnh độ cao và lao động lành nghề, dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp khụng tuyển được lao động nhưng lại khú bố trớ được việc làm cho nhiều lao động, nhất là việc xuất khẩu lao động.

Mức thu nhập của người lao động được tạo việc làm chủ yếu nằm ở nhúm trung bỡnh và thấp hơn mức bỡnh quõn thu nhập của tỉnh và khu vực.

Thứ ba, một số huyện, thành phố chưa bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch, chủ yếu là kiờm nhiệm; hầu hết cấp xó, phường, thị trấn khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch khụng được đạo tạo cú hệ thống. Cụng tỏc giải quyết việc làm đũi hỏi năng lực của đội ngũ cỏn bộ này ngoài thực hiện chuyờn mụn nghiệp vụ cũn đũi hỏi sự năng động nhạy bộn và tớnh sỏng tạo, song điều này chưa thực sự cú nờn khõu tham mưu cho ban chỉ đạo cũn hạn chế. Chưa đưa ra được những giải phỏp thiết thực, mới chỉ dừng lại ở khõu thu thập số liệu.

Cơ quan thường trực ban chỉ đạo cỏc cấp, nhất là cấp huyện, thành phố chưa thể hiện hết vai trũ tham mưu và chưa thường xuyờn đụn đốc, hoặc chủ

động phối hợp với cỏc ngành liờn quan trong khõu kiểm tra đụn đốc, hướng dẫn tổ chức, thực hiện.

Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm chưa gắn với thị trường lao động, xu hướng nghiờng về đào tạo hơn là tư vấn giới thiệu việc làm. Cụng tỏc thụng tin thị trường lao động cũn một số địa phương chưa được coi trọng.

Thứ tư, việc theo dừi giỏm sỏt chương trỡnh chưa được tổ chức một cỏch cú hệ thống và đồng bộ đặc biệt là trong giai đoạn 1997 - 2000. Thụng thường cụng tỏc sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ của tỉnh chủ yếu dựa vào bỏo cỏc của cỏc sở, ban ngành, địa phương gửi về song gặp phải tỡnh trạng một số chỉ tiờu trong bỏo cỏo khụng cú số liệu, thậm chớ số liệu sai, lệch nhau.

Cỏc bỏo cỏo mang nặng tớnh liệt kờ số liệu, chưa cú sự phõn tớnh đỏnh giỏ làm khảo sỏt đỏnh giỏ chuyờn sõu, dẫn đến chất lượng đỏnh giỏ sơ kết tổng kết hạn chế. Chế độ thụng tin bỏo cỏo khụng kịp thời, ảnh hưởng tới khõu chỉ đạo và tổng hợp tỡnh hỡnh chung của tỉnh. Chớnh những hạn chế trong việc tổ chức hệ thống thiếu thụng tin và sự thiếu hụt về số lượng và chất lượng thụng tin là những cản trở cho việc triển khai tốt vấn đề giải quyết việc làm cho những giai đoạn sau.

* Nguyờn nhõn của những hạn chế :

Nhận thức của Đảng bộ tỉnh về vấn đề việc làm tuy cú sự phỏt triển song cũn hạn chế. Nhiều vấn đề cơ bản và chiến lược bảo đảm tớnh bền vững cho cụng tỏc giải quyết việc làm chưa được Tỉnh uỷ quan tõm chỉ đạo kịp thời như vấn đề nõng cao nhận thức của người dõn đặc biệt là ở lực lượng lao động trẻ; vấn đề đào tạo nguồn lao động cú chất lượng cao; năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ làm cụng tỏc giải quyết việc làm, đầu tư vào cỏc trung tõm tư vấn việc làm.v.v...

Sự phối hợp của cỏc cấp, cỏc ngành trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cũn hạn chế. Vai trũ của mỗi cấp, ngành trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện mặc dự đó được nờu rừ trong Chương trỡnh Giải quyết việc làm của tỉnh, song

chưa cụ thể những vấn đề về phối hợp với nhau cựng thực hiện; hoạt động của Ban chỉ đạo cấp huyện phần lớn mới dừng ở khõu chỉ đạo, chưa thực hiện hết chức năng, nhất là chức năng tham mưu, hướng dẫn, đụn đốc, kiểm tra, phối hợp giữa cỏc thành viờn để cựng hoạt động. Một số ngành và một số huyện, thành phố chưa thực sự coi trọng cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động, nờn xõy dựng kế hoạch cũn mang tớnh hỡnh thức; cú những giải phỏp khụng mang tớnh khả thi, khụng kiểm soỏt được kết quả, nhất là giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động. Năng lực một bộ phận cỏn bộ cũn hạn chế; chưa thực hiện tốt việc tham mưu, tổng hợp, cú lỳc cũn bị động mang tớnh đối phú.

Cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch của tỉnh chưa đủ mạnh để thu hỳt cỏc nhà đầu tư, cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn đầu tư, cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn đầu tư vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp, mở rộng làng nghề để giải quyết việc làm cho người lao động.

Nguồn lực của tỉnh đầu tư cho giải quyết việc làm cựng với sự hỗ trợ của Trung ương chưa nhiều, việc trớch lập quỹ giải quyết việc làm địa phương chưa được chỳ trọng. Nguồn kinh phớ phục vụ cho giải quyết việc làm cũn rất hạn chế và đụi khi khụng được sử dụng đỳng mục đớch ảnh hưởng tới hoạt động của chương trỡnh, nhất là đối với ban chỉ đạo huyện, thành phố và Ban giải quyết việc làm cấp xó, phường.

Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về mục đớch, ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng cỏn bộ đảng viờn và nhõn dõn trong tỉnh khụng nhận thức đầy đủ về cụng tỏc giải quyết việc làm. Do vậy cụng tỏc giải quyết việc làm khụng thu hỳt được nguồn lực trong địa bàn cũng như trong nhõn dõn, ảnh hưởng đến tớnh xó hội hoỏ của cụng tỏc này. Đặc biệt việc tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức cho người lao động cú ý thức tự tạo việc làm chưa được chỳ trọng nờn dẫn đến tỡnh trạng cú hộ sử dụng vốn sai mục đớch, hoặc vẫn cũn tư tưởng giải

quyết việc làm là trỏch nhiệm của Nhà nước nờn trụng chờ, ỷ lại thiếu năng động trong việc tỡm kiếm hoặc tạo việc làm cho chớnh mỡnh.

Đõy là những nguyờn nhõn cơ bản nhất dẫn đến những hạn chế của cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo cũng như quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cụng tỏc giải quyết việc làm trờn địa bàn tỉnh Nam Định song nú đó được Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh dần nhận thức và khắc phục trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Vỡ vậy, mặc dự hạn chế nhất định song với thành tựu đó đạt được trong những năm qua trờn lĩnh vực giải quyết việc làm trờn địa bàn tỉnh cú thể rỳt ra được những kinh nghiệm nhất định cú giỏ trị lý luận và thực tiễn cho những giai đoạn sau và cho những địa phương khỏc.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo giải quyết việc làm từ năm 1997 đến 2006 (Trang 114 - 119)