Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng tạo quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài râu hùm hoa tía (tacca chantrieri andre, 1901) ở trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 47)

2. 4 Nội dung nghiên cứu

3.2.2.5 Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng tạo quả

Để theo dõi ảnh hưởng của phân bón đến khả năng tạo quả của các lô thí nghiệm, chúng tôi tiến hành theo dõi và thống kê thời gian tạo quả. Thời gian tạo quả được tính khi hoa bắt đầu tàn. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.6:

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phân bón khả năng tạo quả

Thời gian Tháng 5/2015 Tháng 6/2015 Tháng 7/2015 Số cá thể ra quả lô 1 3 20 30 Tỉ lệ ra quả lô 1(%) 8,6 57,1 85,7 Số cá thể ra quả lô 2 5 15 25 Tỉ lệ ra quả lô 2(%) 14,3 42,9 71,4 Số cá thể ra quả lô 3 5 15 17 Tỉ lệ ra quả lô 3(%) 14,3 42,9 48,6 Số cá thể ra quả lô 4 4 25 29 Tỉ lệ ra quả lô 4(%) 11,4 71,4 82,9 Nhận xét:

- Thòi gian ra quả của các lô thí nghiệm có liên quan chặt chẽ vói thòi gian ra hoa của chúng. Trong đó:

- Trong tháng 5/2015 các cá thể ở các lô bắt đầu tạo quả: Lô 1 có 3 cá thể ra quả tương ứng vói tỉ lệ 8,6% tháng này lô 1 đạt tỉ lệ tạo quả thấp nhất. Lô 2 và lô 3 có 5 cá thể ra quả tương ứng với tỉ lệ 14,3% đạt tỉ lệ cao nhất. Lô 4 có 4 cá thể tạo quả đạt tỉ lệ 11,4%

- Trong tháng 6/2015 số cá thể tạo quả ở các lô tăng trong đó: lô 1 có 20 cá thể ra quả đạt tỉ lệ 57,1%, lô 2 và lô 3 có 15 cá thể tạo quả đạt tỉ lệ 42,9%. Lô 4 có 25 cá thể tạo quả vói tỉ lệ cao nhất 71,4%.

- Ở tháng 7/2015 các cá thể tạo quả tăng mạnh và ổn định hơn ở những tháng sau. Trong đó: lô 1 có 30 cá thể tạo quả đạt tỉ lệ cao nhất: 85,7%. Lô 2 có 25 cá thể tạo quả đạt tỉ lệ 71,4%. Lô 3 có 17 cá thể tạo quả đạt tỉ lệ tạo quả thấp nhất 48,6%. Lô 4 cố số cá thể tạo quả là 29 đạt tỉ lệ tạo quả là 82,9%

Như vậy: thời gian và tỉ lệ tạo quả ở cả 4 lô có liên quan mật thiết với thời gian ra hoa và tỉ lệ sống ở các lô thí nghiệm. Trong đó lô thứ 3 tuy thời gian tạo quả sớm nhưng số các thể tạo quả lại thấp nhất do điều kiện sống không phù hợp. Lô 1 thời gian tạo quả chậm hơn nhưng tổng số cá thể tạo quả lại cao nhất, do điều kiện sống phù hợp, cây sinh trưởng và phát triển mạnh, ở lô 2 và lô 4 tỉ lệ tạo quả đạt trung bình, trong đó lô 4 đạt tỉ lệ tạo quả tương đối cao. Tháng 5/2015 Tháng 6/2015 Tháng 7/2015

■ Sổ cây ra quả lô 1 ■ Sổ cây ra quả lô 2 ■ Sổ cây ra quả lô 3 ■ Sổ cây ra quả lô 4

Biểu đầ 3.3. Ảnh hưởng của phân bón đến thòi gỉan tạo quả

3.2.2.Ố. Ảnh hưởng của phân hỏn đến số lượng hạt trong quả

Tại mỗi lô thí nghiệm chúng tôi chọn 6 quả phát triển đầy đủ nhất và thống kê số hạt trên mỗi quả. Chúng tôi thu được bảng số liệu sau:

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của phân bón đến số lượng hạt trong quả

STT LÔI Lô 2 Lô 3 Lô 4

1 52 55 55 23 2 76 67 24 34 3 84 43 76 34 4 96 44 45 56 5 22 54 23 43 6 46 25 33 45 Trung bình 63 48 43 39 Nhận xét:

- từ bảng 3.7 ta thấy số hạt trung bình trên mỗi quả ở lô 1 cao nhất đạt 63 hạưquả.

- Số hạt trung bình trên mồi quả ở lô 4 thấp nhất đạt 39 hạưquả. - Số hạt trung bình trên mồi quả ở lô 2 đạt 48 hạưquả.

- Số hạt trung bình trên mỗi quả ở lô 2 đạt 43 hạưquả.

Như vậy số hạt trung bình trên mỗi quả trồng trong các lô thí nghiệm có giá trị sấp xỉ vói số hạt trung bình trên mồi quả trồng ngoài tự nhiên. Điều đó chứng tỏ phân bón không ảnh hưởng gì nhiều đến số hạt trung bình trong mỗi quả của các cá thể Râu hùm.

KẾT LUẬN

Kết luận: Qua quá trình nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài Râu hùm hoa tía chúng tôi đã thu được các kết quả như sau:

1) Loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) thuộc họ Râu hùm (Taccaceae), bộ Loa kèn (Liliales). Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi đã xác định vị trí và giới hạn của đối tượng nghiên cứu, cung cấp các thông tin về đặc điểm hình thái, nguồn gốc và phân bố, sinh thái và giá trị tài nguyên của loài Râu hùm hoa tía ở Việt Nam.

2) Kết quả theo dõi quần thể ngoài tự nhiên cho thấy: số lá trung bình là 10 lá/cây; khối lượng củ trung bình khi thu hoạch là 136 gr/củ; số lượng hạt trung bình của 1 quả là 50 hạt.

3) Kết quả nghiên cứu các cá thể trồng cho thấy: số lá trung bình là 8 lá/cây; khối lượng củ trung bình khi thu hoạch là 146 gr/củ; số lượng hạt trung bình của 1 quả là 48 hạt.

Đề nghị: Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, cho nên để hoàn thiện quy trình, cần tiếp tục nghiên cứu nhân giống và gây trồng loài Râu hùm hoa tía vào các mùa khác nhau và các điều kiện sống khác nhau nhằm tìm ra điều kiện gây trồng, trồng trọt và sản phẩm tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, tr. 70, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương , Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội. 3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt

Nam, 9 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

4. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 2, ù*. 563-564, Nxb Y Học, Hà Nội.

5. Đặng Ngọc Diệp (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến khả năng sinh trưởng và phát triển của ba quần thể Thuẫn râu (BN, HD, HY) trong điều kiện trồng”, Luận vãn thạc sĩ sinh học,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

6. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007),

Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Đỏ (2005), “Taccaceae Dumort.1829 - Họ Râu hùm”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 3, tr. 476-478, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kĩ thuật trồng, sử dụng và

chế biến cây thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr. 744, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

lO.Trần Công Khánh, Trần Văn ơn, Phạm Kim Mãn (2010), cẩm nang sử dụng và Phát triển cây thuốc ở Việt Nam, tr. 298, Nxb Y học, Tp. Hồ Chí Minh.

1 l.Đỗ Tất Lọi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học. 12.Nguyễn Duy Minh (2009), cẩm nang Kỹ thuật nhân giống cây (gieo hạt,

chiết cành, giâm cành, ghép cành), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Lã Đình Mỡi và cộng sự (2009), Những cây có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

14. Lê Hồng Phúc (2010), Cầy và đời sống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 15.Hoàng Đức Phương (2004), Kỹ thuật thâm canh cây trồng, 3, 220 tr., Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Vũ Xuân Phương (chủ nhiệm) & nnk. (2001), “Kết quả nghiên cứu hệ thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”, Đe tài cấp cơ sở, Viện Sinh

thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

17.Nguyễn Tập, 2006, “Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu,

3, tr. 97-105.

18.Trịnh Xuân Thành (2014) “Nghiên cứu khả năng nhân giống của một số loài cây thuốc tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh”, Đe tài cấp cơ sở cán bộ trẻ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

19.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

21.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ Thuật Trồng Cây Thuốc, Nxb Lao Động, Hà Nội.

22. Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu, Tái bản lần thứ 4, 376 ứ., Nxb Y học, Hà Nội (Người dịch: Lê Trần Đức).

23. Đỗ Văn Tuân (2012), "Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo", Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

24.Trần Thế Tục (1998), Giáo trình cây ăn quả, tr. 5-71, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình cây hoa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

26. Viện Dược liệu (2004), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam, 747 tr. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

TIẾNG ANH

27.Chamlong Phengklai (1993), “Taccaceae”, Flora of Thailand, Vol. 6(1), pp. 1-9, Bangkok, Thailand.

28.Drenth E. (1976), “Taccaceae”, Flora Malesiana, Ser. I, Vol. 7(4), pp. 806-815, Leiden, Netherlands.

29.Lemmens R.H.MJ. and Bunyapraphatsara (2003), Plant Resources of South-East Asia (PROSEA), Medicinal and poisonous, 12(3), pp.294- 295, Backhuys Publishers, Leiden, Netherlands.

30.Takhtajan Armen L. (2009), Flowering Plants, ed. 2, pp. 398-402, Springer.

31.Wu, z. Y. & P. H. Raven - eds. (2000), “Taccaceae”, Flora of China. Vol. 24, pp. 274-275, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press.

TIẾNG PHÁP

32.Gagnepain F. (1934), “Taccacées”, Flore Générale de l'Indo-Chine, Tom. I, pp. 690-698, Paris.

33.Ling Ping-Ping (1985), “Taccaceae”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae, Tom. 16(1), pp. 42-72, Peikin.

TÀI LIỆU TRÊN INTERNET

34. http ://www. vhoccotmven .htmedsoft. com

35. http://www.esf-miennam.com.vn/chi-tiet-tin/179/95A^AI-TRO-CUA- PHAN-BON-VOI-CAY-TRONG-VA-NONG-NGHIEP.html

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài râu hùm hoa tía (tacca chantrieri andre, 1901) ở trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)