Bài thực hành

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN môn địa lí cấp THPT (Trang 27 - 30)

III. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : Vẽ biểu đồ

1.Bài thực hành

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành

- GV làm cho HV rõ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ và một số điểm cần lu ý của bài thực hành. ỳ ? ẩ ỏ „ ẫ 2 9 „ 40,8 43,9 54,8 55,7 65,1 2 & ệ ỏ 65,5 45,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7

Cõy cụng nghi?p lõu nam Cõy cụng nghi?p h?ng nam

% năm năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005

Cõy cụng nghi?p h?ng nam Cõy cụng nghi?p lõu nam

năm nghỡn ha

- Một số HV nêu sản phẩm của bài thực hành là gì. GV xác nhận ý đúng, sản phẩm của bài thực hành cần có là :

+ Biểu đồ tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng (%) và nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt..

+ Các nhận xét về xu hớng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005.

+ Các nhận xét về mối liên quan của sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây công nghiệp với sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp.

* Hoạt động 2 : Xử lí số liệu và vẽ biểu đồ

- GV hớng dẫn HS cách nhận dạng biểu đồ

+ Tùy theo yêu cầu của từng bài cụ thể, có dạng biểu đồ thích hợp. Cùng một bảng số liệu có thể có các yêu cầu vẽ các dạng biểu đồ khác nhau. Trong tr- ờng hợp này, bài thực hành yêu cầu vẽ biểu đồ đờng biểu diễn tốc độ tăng trởng.

+ Tuy nhiên, cần lu ý biểu đồ về tốc độ tăng trởng (lấy năm gốc bằng 100%) chỉ áp dụng khi bảng số liệu đa ra theo giá so sánh hoặc tính theo các đơn vị nh : ha (diện tích), tấn (sản lợng).... Không tính khi không rõ số liệu về giá trị sản lợng là theo giá cố định hay giá thực tế.

- Bằng các câu hỏi kiểm tra kĩ năng, GV hớng HS chú ý vào những điểm cần thực hiện khi vẽ biểu đồ : khoảng cách năm, chiều cao của các trục, lựa chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ.

- GV hớng dẫn HS quy trình vẽ (xử lí số liệu, vẽ trục tọa độ,....), cách viết nhận xét (ngắn gọn, nêu các ý chính, bám sát các thông tin đơc khai thác từ bảng số liệu và biểu đồ).

- HS tiến hành vẽ biểu đồ.

+ Xử lí số liệu (từ bảng số liệu đã cho, tính toán chuyển sang bảng số liệu t- ơng đối).

+ Vẽ biểu đồ (vẽ biểu đồ đờng biểu diễn tốc độ tăng trởng).

(Chú ý : Trong trờng hợp HS không đủ thời gian để hoàn thành bài tập trên lớp, GV đa ra đáp án vẽ mẫu và yêu cầu HS hoàn thiện biểu đồ nh một bài tập về nhà).

* Hoạt động 3 : Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

- Nếu HS đã vẽ xong biểu đồ, thì dựa vào biểu đồ và bảng số liệu để nhận xét. Nếu HS vẽ cha xong biểu đồ, thì việc nhận xét có thể chỉ dựa vào bảng số liệu.

- GV nên dành thời gian thích đáng cho việc hớng dẫn HS rút ra các nhận xét từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, vì đây là kĩ năng khó. Cần tập trung vào một số điểm sau :

+ Nhận xét về xu hớng tăng giảm tỉ trọng của các nhóm cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

+ Kết hợp với biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (hình 22.1 SGK) để nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

+ Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ trong sản xuất lơng thực, thực phẩm đã có xu hớng đa dạng hóa, các loại rau đậu đợc đẩy mạnh sản xuất.

- HS (dới sự hớng dẫn của GV, theo nhóm đôi) rút ra các nhận xét theo yêu cầu của bài thực hành.

2. Bài thực hành 2

* Hoạt động 4 : Phân tích xu hớng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005.

- HS (theo nhóm đôi) phân tích bảng Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và cây công nghệp hàng năm (bảng 22.2 SGK), kết hợp với biểu đồ Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 - 2005, rút ra các nhận xét cần thiết.

+ Đối với từng nhóm cây công nghiệp, nhận xét về tốc độ tăng của năm 2005 so với năm 1975 (tăng bao nhiêu ha, tăng gấp mấy lần) ; những mốc quan trọng trong sự biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp.

* Hoạt động 5 : Nhận xét về mối liên quan của sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây công nghiệp với sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp

- HS (theo nhóm đôi) tính toán, xử lí số liệu từ bảng đã cho ở SGK, lập thành bảng mới. (Việc làm này giúp cho việc nhận xét cơ cấu đợc dễ dàng hơn).

Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp (1975 - 2005) (%)

Năm Cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp lâu năm

1975 54,9 45,1

1980 59,2 40,8

1990 45,2 54,8

1995 44,3 55,7

2000 34,9 65,1

2005 34,5 65,5

- HS (cá nhân) ôn lại kiến thức của bài 21, mục 1.c, với các cây công nghiệp chủ lực là cà phê, chè, điều, hồ tiêu ; các vùng cây công nghiệp chủ yếu là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

- HS (theo nhóm đôi) phân tích bảng Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975 - 2005 (vừa đợc lập), kết hợp với quan sát biểu đồ Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975 - 2005 (do GV vẽ sẵn treo trên bảng) và kiến thức vừa đợc ôn lại, rút ra các nhận xét cần thiết.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN môn địa lí cấp THPT (Trang 27 - 30)