Kết quả thí nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học của một số CHỦNG VI KHUẨN OXY hóa SULFUR ở VÙNG VEN BIỂN hải PHÒNG để ỨNG DỤNG xử lý KHÍ độc h2s TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 50 - 54)

b. Tiến hành thí nghiệm

4.5.1. Kết quả thí nghiệm

Để đánh giá được mật độ tế bào của chủng vi sinh vật có trong mô hình thí nghiệm. Em tiến hành đánh giá số lượng vi sinh vật có trong 1ml nước thí nghiệm có vi sinh vật bằng phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc CFU (Colony forming unit) tiến hành trên môi trường thiosulfate thạch. Xác định số lượng tế bào có trong thí nghiệm mô phỏng lúc ban đầu (To), sau 4 giờ (T1), 8giờ (T2), 12giờ (T3). Kết quả được thể hiện ở bảng 4.13:

Bảng: 4.13 Mật độ tế bào của vi sinh vật trong quá trình thí nghiệm mô phỏng

MĐTB(CFU/ml )

ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11

Biểu đồ 4.13 Ảnh hưởng của nguồn nito đến khả năng sinh trưởng của vi các chủng vi khuẩn Biểu đồ 4.12: Ảnh hưởng của

nguồn nito đến khả năng oxy hóa các hợp chất khử lưu huỳnh của ác chủng vi khuẩn

To(0h) 0.35x106 0.22x106 0.26x106 0.32x106 0.34x106

T1(4h) 0.61x106 0.42x106 0.48x106 0.57x106 0.58x106

T2(8h) 0.11x107 0.69x106 0.82x106 0.10x107 0.10x107

T3(12h) 0.14x107 0.10x107 0.13x107 0.14x107 0.16x107

Bảng 4.14. Khả năng xử lý H2S trong thí nghiệm của vi khuẩn

[H2S](mg/l) (mg/l) ĐC control ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11 To(0h) 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 T1(4h) 0.71 0.4 0.35 0.35 0.37 0.30 T2(8h) 0.68 0.2 0.15 0.1 0.12 0.05 T3(12h) 0.64 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Bảng 4.15: Sự thay đổi pH trong thí nghiệm của vi khuẩn

pH ĐC ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11

To(0h) 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0

T1(4h) 7.0 7.1 7.2 7.2 7.3 7.2

T2(8h) 7.0 7.5 7.2 7.4 7.3 7.6

T3(12h) 7.0 7.7 7.4 7.5 7.5 7.8

Bảng 4.16: Khả năng xử lý sulfur của các chủng vi sinh vật sau 4h và 8h.

H2S(%) ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11

T1(4h) 46.67 53.33 53.33 50.67 60.00

T2(8h) 73.33 80 86.66 84 93.33

T3(12h) 100 100 100 100 100

Trong mô hình thí nghiệm mô phỏng khả năng sử lý sulfur các chủng vi sinh vật thử nghiệm đều có khả năng oxy hoá sulfur trong nước bị ô nhiễm. Trong 4 giờ đầu từ To đến T1 hầu hết các chủng chỉ oxy hoá tầm 50% lượng sulfur trong nước ô nhiễm. Bởi vì trong thời gian đó các chủng vi khuẩn đang thích nghi dần với môi trường nên đạt sinh khối chưa tối ưu. Sau 8 giờ các chủng đều có khả năng oxy hoá sulfur cao, đặc biệt chủng ĐS-03-11 đạt tới 93% hàm lượng sulfur ban đầu. Trong

khoảng thời gian đấy mật độ tế bào của vi khuẩn đạt cao lên tới 107. Hầu như trong môi trường làm thí nghiệm mô phỏng qua các thời gian khảo sát thì pH trong môi trường không thay đổi nhiều vẫn nằm trong khoảng trung tính pH = (7-7.8). Bởi trong quá trình chuyển hoá hàm lượng lưu huỳnh trong nước chủ yếu thành các hợp chất muối sunfat.

Biểu đồ 4.14. Khả năng xử lý H2S trong thí nghiệm của vi khuẩn .

Biểu đồ 4.15. Sự thay đổi pH trong thí nghiệm của vi khuẩn

Biểu đồ: 4.16 Khả năng xử lý sulfur của các chủng vi sinh vật sau 4h và 8h.

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

1. Trong quá trình nghiên cứu đã phân lập được 11 chủng có khả năng oxy hoá hợp chất khử của lưu huỳnh và chọn được 5 chủng có hoạt tính cao làm chủng để nghiên cứu ĐS-02-3, ĐS-02-4, ĐS-01-7, ĐS-01-9, ĐS-03-11.

2. Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc, nhuộm gram và sinh hoá ta xác định được như sau: chủng ĐS-02-3 thuộc loài Micromonas spp, chủng ĐS-02-4ĐS-01-9

thuộc loài pseudomonas spp, chủng ĐS-01-7 thuộc loài Thiobacilus sp, chủng ĐS- 03-11 thuộc loài bacillus spp. Năm chủng vi khuẩn lựa chọn có khả năng sinh trưởng và hoạt tính oxy hóa thiosulfate tốt nhất ở 30oC, pH 7, độ mặn 150/oo và sử dụng nguồn nitơ là NaNO3.

3. Cả 5 chủng vi khuẩn đều có khả năng oxy hóa hợp chất khử sulfur trong môi trường bị ô nhiễm lên tới 80% riêng chủng ĐS-03-11 đạt tới 93,33%

5.2 KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục tiến hành phân loại các chủng vi khuẩn rõ ràng hơn bằng phân loại phân tử dựa trên trình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA để đối chiếu trên ngân hàng gen.

2. Tiếp tục mô hình thử nghiệm các chủng vi khuẩn với các điều kiện ảnh hưởng khác nhau để đưa vào ứng dụng phục vụ cho lĩnh vực NTTS.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học của một số CHỦNG VI KHUẨN OXY hóa SULFUR ở VÙNG VEN BIỂN hải PHÒNG để ỨNG DỤNG xử lý KHÍ độc h2s TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w