GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lý 10 nâng cao sử dụng phần mềm violet (Trang 43)

1. SNAGIT

Snagit là phần mềm dùng để “chụp ảnh” (capture) màn hình thông dụng nhất hiện nay. Từ khi phát hành lần đầu tiên từ năm 1990 đến nay, qua nhiều phiên bản, Snagit luôn là công cụ hữu ích cho những người sử dụng hệ điều hành Microsoft Windows. Không chỉ có hình ảnh, Snagit còn có khả năng chụp luôn cả văn bản (text) và phim (video) với chức năng nhấn phím PrintScreen trên bàn phím.

Hình 3.1: Giao diện Snagit 2. FREEMAKE VIDEO CONVERTER

Trong quá trình xây dựng giáo án điện tử, giáo viên cần chuyển đổi audio hay video với nhiều định dạng khác nhau sang video có định dạng chuẩn ( trong luận văn này sử dụng audio có định dạng MP3, video có định dạng FLV và WMV) tích hợp vào phần mềm Violet. Chính vì thế giáo viên cần lựa chọn một phần mềm chuyển đổi video phù hợp, tiện lợi. Freemake video converter là một trong những phần mềm tiện lợi đó.

38

Hình 3.2: Giao diện Freemake video converter 3.WINDOWS MOVIE MAKER

Windows movie maker là một chương trình biên tập phim, nhạc, hình ảnh có sẵn trong Windows Vista giúp người sử dụng và biên tập phim, nhạc một cách dễ dàng.Từ đó, tạo ra những đoạn video clip hấp dẫn phục vụ vào việc soạn thảo giáo án điện tử một cách hiệu quả.

Hình 3.3: Giao diện Windows movie maker

39

4. MICROSOFT OFFICE POWERPOINT

Microsoft PowerPoint giúp tạo ra một loạt các công cụ trình diễn có minh họa, nhờ đó có thể thiết kế các mẫu chủ yếu cho bài báo cáo, bài giảng với các trang tiêu đề, văn bản, các biểu bảng, biểu đồ, các hình họa, ảnh chụp được quét vào máy tính, các hoạt hình, các phim video và âm thanh. Đây là một phần mềm hỗ trợ hữu ích phục vụ cho việc thiết kế một giáo án điện tử bằng Violet.

Hình 3.7: Giao diện powerpoint 2007 5. MÁY QUAY PHIM SONY HDR- PJ260VE

Máy quay phim Sony HDR – PJ260VE là một đồ dùng hữu ích trong việc quay lại những bài giảng của giáo viên. Với các chức năng quay video chất lượng HD đem lại hình ảnh rõ nét, sinh động giúp cho bài giảng được hoàn thiện và đẹp mắt khi trình chiếu, gây thích thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức.

40

6. SMART TIVI SAMSUNG 64 INCH

Smart TV Samsung 64 inch giúp hỗ trợ tuyệt vời cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Tại đây, giáo viên có thể trình bày bài giảng của mình một cách rõ nét và ấn tượng nhất thông qua tivi làm cho bài giảng trở nên sinh động và cuốn hút hơn. Tránh gây nhàm chán cho người học.

41

CHƢƠNG III. THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHO MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 10 NÂNG CAO

SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET

(Trong chương này tôi trình bày nội dung của các bài học dựa theo cấu trúc của cuốn tài liệu [2], [3], [4]).

BÀI 17: LỰC HẤP DẪN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm của lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn. - Nắm được biểu thức, đặc điểm định luật hấp dẫn, trọng trường.

2. Kỹ năng

- Học sinh biết vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích sự rơi của các vật trên Trái đất, sự chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.

- Áp dụng biểu thức để giải các bài tập vận dụng đơn giản và nâng cao trong SGK.

3. Thái độ: Rèn luyện thói quen quan sát, vận dụng giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Máy vi tính, Samsung smart TV 64 Inch.

III.CHUẨN BỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng Violet bằng phần mềm Violet

- Học sinh: Xem bài trước ở nhà, chuẩn bị sẵn các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn.

IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Phát biểu nội dung định luật III Niu – tơn. Viết biểu thức định luật.

42

3. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Vào bài: Chào các em! Ở các lớp dưới các em đã biết Mặt trăng quay xung quanh Trái đất, Trái đất quay quanh Mặt trời và cùng với Trái đất các hành tinh khác cũng quay xung quanh Mặt trời. Vào thế kỷ XVIII khi bị một quả táo rơi trúng đầu, Newton đã đặt ra câu hỏi tại sao? Đó là do trọng lực của Trái đất đã hút quả táo. Vậy tại sao Mặt trăng lại không rơi vào Trái đất hay tại sao Trái đất lại không rơi vào Mặt trời? Lực nào đã giữ cho Mặt trăng quay quanh Trái đất còn Trái đất thì quay quanh Mặt trời? Lực gây ra gia tốc rơi tự do cho quả táo và lực gây ra gia tốc hướng tâm cho Mặt trăng có cùng một bản chất hay không? Để tìm hiểu ta sang bài 17: LỰC HẤP DẪN.

+ Giới thiệu sơ lược nội dung bài học.

- Quan sát. - Lắng nghe. - Ghi bài mới.

43

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hấp dẫn.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Lực hấp dẫn - Chiếu slide cho học sinh quan sát.

- Trên cơ sở nghiên cứu sự rơi của các vật và sự chuyển động của các hành tinh. Newton [17] đã rút ra nhận xét: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực được gọi là lực hấp dẫn. - Vậy lực hấp dẫn là gì? - Chính lực hấp dẫn đã giữ cho Mặt trăng quay quanh Trái đất, Trái đất quay quanh Mặt trời. Lưu ý: Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua một khoảng cách không gian giữa các vật. - Quan sát + Quan sát, lắng nghe.

- Trả lời câu hỏi.

Lực hấp dẫn là lực hút của các vật trong vũ trụ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Định luật vạn vật hấp dẫn

Lực hấp dẫn tuân theo một định luật được gọi là định luật vạn vật hấp hẫn. Để tìm hiểu ta vào 1. Định luật vạn vật hấp dẫn. Chiếu thí nghiệm về lực hấp dẫn phụ thuộc vào khoảng cách và khối lượng của hai vật m1, m2. - Quan sát. - Lắng nghe. - Ghi đề mục. - Quan sát, lắng nghe thí nghiệm.

44

- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm [5]. - Nhận xét độ lớn của lực hấp dẫn khi giáo viên thay đổi khoảng cách và kích thước của hai vật m1 và m2. - Từ những nhận xét về lực hấp dẫn, Newton đã khái quát thành định luật.

- Yêu cầu hs phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn.

- Thông báo biểu thức định luật. 2 2 1 r m m G Fhd  + m1, m2: khối lượng của hai vật (kg). + r: khoảng cách giữa hai vật (m). + G: hằng số hấp dẫn ( 2 2 . kg m N ).

- Trả lời câu hỏi.

+ Khi khoảng cách giữa hai vật tăng lên thì độ lớn của lực hấp dẫn giảm, khi khoảng cách giảm thì độ lớn của lực hấp dẫn tăng lên.

+ Độ lớn lực hấp dẫn tăng khi khối lượng của hai vật m1, m2 tăng. Độ lớn của lực giảm khi khối lượng giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

- Lắng nghe.

- Ghi chép về nội dung định luật.

45 - Giới thiệu nhà vật lý học Cavendish [6]. Chiếu thí nghiệm xác định hằng số hấp dẫn. G = 6,67.10-11 2 2 . kg m N - Nhờ phép xác định hằng số hấp dẫn G mà người ta xác định được khối lượng của Trái đất. Vì vậy phép đo này còn được gọi là phép cân Trái đất.

- Cách xác định phương, chiều, điểm đặt của lực hấp dẫn: - Xét hai vật có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau khoảng cách r. + Vật m1 hút vật m2 một lực F12, đặt tại tâm vật m2, có chiều hướng về m1. + Vật m2 hút vật m1 một lực F21, đặt tại tâm vật m1, có chiều hướng về m2. - Hai lực F12, F21 là hai lực gì? - Lưu ý:

+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của hai vật.

+ Hai vật phải đồng - Quan sát thí nghiệm về cách xác định độ lớn hằng số hấp dẫn G của nhà vật lý học Cavendish. - Ghi nhớ độ lớn của hằng số hấp dẫn G. - Quan sát GV giảng bài. - Lắng nghe. - Ghi nhận các đặt điểm của lực hấp dẫn. - Hai lực F12, F21 là hai lực trực đối.

46

chất, có dạng hình cầu. - Bài tập ví dụ

Mặt trăng và Trái đất có khối lượng lần lượt là 7,4.1022kg và 6.1024kg cách nhau 38400km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng. - Quan sát, lắng nghe. - Tóm tắt bài tập. - Tính lực hấp dẫn giữa Mặt trăng và Trái đất.

Hoạt động 4: Tìm hiểu biểu thức gia tốc rơi tự do.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2. Biểu thức gia tốc rơi tự do.

Khi một vật rơi dƣới tác dụng của trong lực thì thu gia tốc g. Vậy gia tốc g có mối liên hệ gì với lực hấp dẫn ta tìm hiểu phần

2. Gia tốc rơi tự do. - Chiếu slide cho học sinh quan sát.

- Như các em đã biết lực hấp dẫn là lực hút của các vật trong vũ trụ, trọng lực là lực hút của Trái đất. Vậy trong trường hợp này trọng lực và lực hấp dẫn có vai trò như nhau, trọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Vậy lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó. - Xác định biểu thức rơi tự do của một vật. - Quan sát - Lắng nghe. - Ghi đề mục - HS quan sát slide.

- Tìm hiểu biểu thức gia tốc rơi tự do của một vật thông qua ví dụ.

47

Ví dụ: Thả một vật có khối lượng m ở độ cao h rơi xuống mặt đất. Xác định biểu thức gia tốc rơi tự do của vật. + Trọng lực P tác dụng lên vật cũng chính là lực hấp dẫn tác dụng lên vật. 2 . r M m G F Phd  Với r = h + R

thế vào biểu thức trên ta được: P = 2 ) ( . R h M m G Fhd   (1)

Lực này truyền cho vật gia tốc rơi tự do g. Mặt khác theo định luật II Newton ta có: P=mg (2).

- Yêu cầu hs thiết lập công thức.

- Từ công thức trên em có nhận xét gì mối quan hệ giữa độ lớn của gia tốc rơi tự do và độ cao của vật?

- Đối với những vật rơi ở gần mặt đất thì h có độ lớn như thế nào sao với R? - Do h << R nên : 2 . R M G g

- Công thức trên hoàn

- Quan sát hình ảnh quả táo rơi, lắng nghe ví dụ. - Từ (1) và (2) 2 ) ( . R h M G g    - Trả lời: + Càng lên cao g càng giảm. + Vật ở gần mặt đất (h<<R). - Lắng nghe, ghi chép

48

toàn phù hợp với thí nghiệm rơi tự do của nhà vật lý học Galile.

nội dung bài học.

- Bài tập ví dụ 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng của Trái đất là 6.1024 kg, khối lượng hòn đá là 3, 2 kg. Gia tốc rơi tự do của g=9.8 m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái đất một lực là bao nhiêu? - Áp dụng biểu thức gia tốc rơi tự do. - Giải bài tập ví dụ. Hoạt động 5: Trƣờng hấp dẫn, trƣờng trọng lực.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3. Trƣờng hấp dẫn, trƣờng trọng lực Một vật gây ra lực hấp dẫn lên các vật khác đặt xung quanh nó thì xung quanh vật đó có tồn tại môi trƣờng nào hay không? Ta tìm hiểu phần

3. Trƣờng hấp dẫn, trƣờng trọng lực.

- Thông báo khái niệm trường hấp dẫn, trường trọng lực.

- Giới thiệu gia tốc trọng trường g.

- Trong một vùng không gian hẹp nơi g mỗi điểm có độ lớn và hướng là như nhau thì nơi đó được gọi là trọng trường đều.

- Quan sát. - Lắng nghe.

- Ghi nhận nội dung bài

- Lắng nghe, ghi chép nội dung bài học.

49

dung bài học.

- Ghi nhớ nội dung bài học.

Hoạt động 6: Giải bài tập.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Câu 1. - Chiếu slide bài tập trắc nghiệm 1.

Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái đất? - Quan sát. - Lắng nghe. - Chọn câu trả lời.

Câu 2. - Chiếu slide bài tập

trắc nghiệm 2.

Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất một khoảng 2R ( R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? - Quan sát. - Lắng nghe. - Chọn câu trả lời.

50

Câu 3. - Chiếu slide bài tập

trắc nghiệm 3.

Câu 3: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8 m/s2 - Quan sát. - Lắng nghe. - Chọn câu trả lời.

Câu 4. + Chiếu slide bài tập trắc nghiệm 4. Câu 4: Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn… - Quan sát. - Lắng nghe. - Chọn câu trả lời.

Có thể em chƣa biết Chiếu slide có thể em chƣa biết.

- Lực hấp dẫn và hiện tượng thủy triều.

- Quan sát video lực hấp dẫn gây nên hiện tượng thủy triều.

- Lắng nghe. - Tiếp thu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51 - Các vận tốc vũ trụ. - Quan sát video các vận tốc vũ trụ. - Lắng nghe.

- Tiếp thu kiến thức.

- Kết thúc bài học dặn dò học sinh về nhà học bài, làm bài đầy đủ.

52

BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÕNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BECNULI

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, đường dòng, ống dòng.

- Nắm được hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng.

- Nắm được công thức định luật Becnuli, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động.

2. Kĩ năng

- Biết cách suy luận dẫn đến các công thức và định luật Becnuli. - Áp dụng để giải một số bài toán đơn giản.

- Biết vận dụng nội dung định luật giải thích một vài hiện tượng trong đời sống.

3. Thái độ

- Có niềm tin, gần gũi với vật lí học. Thích thú với môn học.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HOC

Máy vi tính, Samsung smart TV 64 Inch, Camera.

V. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng Violet bằng phần mềm Violet, dự kiến nội dung ghi bảng.

- Học sinh: Xem bài trước ở nhà.

VI. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Áp suất thủy tinh (áp suất tĩnh) của chất lỏng ở độ sâu được tính bởi công thức nào? Giải thích từng đại lượng có trong biểu thức.

53

3. Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Đặt vấn đề.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lý 10 nâng cao sử dụng phần mềm violet (Trang 43)