Các số liệu ban đầu:
-Năng suất làm việc: Q=1(tấn/h) -Vận tốc băng tải: v=0.2(m/s) -Chiều dài tấm băng: L=5m
-Khối lượng vật liệu vâïn chuyển:m=1kg/chai. -Chiều rộng băng: B=100 mm
Tính tốn lực kéo băng tải:
-Lực cản của băng được chia làm:lực cản chuyển động trên nhánh cĩ tải (nhánh làm việc) và nhánh khơng tải(nhánh khơng là việc), lực cản ở các cơ cấu làm sạch băng, con lăn tăng gĩc ơm.
-Lực kéo sơ bộ cĩ thể tính bằng tổng lực cản 2 nhánh cĩ tải và nhánh khơng tải, lực cản ở các đoạn cong được tính đến bằng cách nhân thêm hệ số cản. Tổng lực kéo (hay lực cản của băng tải) được xác định theo cơng thức :
Wc = Wct + Wkt ,(N) -Với : Wc là lực kéo chung (N);
Wct là lực kéo ở nhánh cĩ tải (N); Wkt là lực kéo ở nhánh khơng tải (N) ; Ta cĩ:
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An Wkt = k.(qb + qcl′)L.ω′′.cosβ qb.L.sinβ , (N)
Với k hệ số tính đến lực cản phụ khi băng tải đi qua các tang đuơi và tang dỡ tải tang phụ và phụ thuộc chiếu dài đặt băng :
L (m) 6 10 20 30 50 80 100 200 300 480 600 850 1000 1500 k 6 4,5 3,2 2,6 2,2 1,9 1,75 1,45 1,3 1,2 1,15 1,1 1,08 1,05
với L = 5m chọn k = 6.
q ,qb : trọng lượng phân bố trên một mét dài của vật liệu và của tấm nhựa(vật liệu băng tải ). (N/m);
q′cl , q′′cl: trọng lượng phần quay của các con lăn phân bố trên một mét chiều dài nhánh cĩ tải và nhánh khơng tải (N/m);
ω′ , ω′′: hệ số cản chuyển động của băng tải với các con lăn trên nhánh cĩ tải và khơng tải .
β : gĩc nghiêng đặt băng (độ) ; β = 00.
Dấu (+) tương ứng với đoạn chuyển động đi lên và dấu (-) khi đi xuống Trọng lượng vật liệu phân bố trên 1m chiều dài được xác định : Chiều dài mỗi chai L = 110 mm.
Số chai trên một mét băng tải : n = 6 (chai) Mỗi chai cĩ khối lượng : m =1kg.
Ta cĩ trọng lượng phân bố trên chiều dài 1m băng tải là : q=n.m.g = 6 x 1 x 10 = 60 (N/m)
Trọng lượng phân bố trên 1m chiều dài của tấm nhựa :
qb = 2 kg/m = 20 (N/m)
Trọng lượng phần quay các con lăn nhánh cĩ tải và nhánh khơng tải phân bố cho 1m được xác định: q’cl = cl cl l G ' ' ; q”cl = cl cl l G '' '' .
Do tải trọng vận chuyển của băng tải nhỏ nên khơng cần đến các con lăn đỡ ở cả hai nhánh, cĩ tải và khơng tải.
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An
Tang dẫn động
Hình 3.1. Sơ đồ lực tác dụng trên băng tải
Ta cĩ: Sv = Sr .
dt k eαµ
.
Với : Sv lực căng băng tải tại điểm vào của tang dẫn. - Sr lực căng băng tải tại điểm ra của tang dẫn .
- µ là hệ số ma sát giữa băng và tang dẫn ; bề mặt tang dẫn phủ cao su ma sát : µ = 0.4 .
- α là gĩc ơm của băng tải trên tang dẫn động: α =180ο
- kdt là hệ số ma sát dự trữ giữa băng và tang : k =1.15 – 1,2 , chọn k = 1,15. ⇒ Sv= 3.05. Sr
⇒ Trên nhánh khơng tải ta cĩ:S3=S2+Wkt.
Wct = 6(60+20).5.0.4=960 (N).
Chọn ω’= ω”= µ: do băng tải trượt trên thành cố định (vật liệu thép ) -Trên nhánh cĩ tải: S1=S4+Wct và S3=k.S4
Wkt = 6.20.5.0.4 =240 (N).
Với k là hệ số cản khi băng đi qua tang đuơi hay tang dẫn hướng,với gĩc ơm của băng trên tang đuơi θ=1800 ta chọn k=1,05.
⇒ S3=1,05.S4 (N). S1=S4+960 (N). S3=S2+240 (N) S1=3.05.S2. Giải hệ phương trình : Ta cĩ :S4 = 770 N. S1 = 1730 N.
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An S2 = 570 N.
S3 = 810 N Lực kéo của băng tải được xác định:
W= Sv- Sr= S1- S2=1730 – 570 =1160(N).
Cơng suất làm việc : P = W.v/1000 = 1160x0.2/1000 = 0.23 (KW). Chọn động cơ : RF40 DT63L4 ( P = 0.25 KW, n = 33 (vịng/phút)).