M B= 2 XB + 2 YB + 0,75.T B
3.3 Xác định ổ đỡ cho các trục trên hệ thống băng tải 1 Xác định ổ đỡ cho trục dẫn động băng tải cụm chiết
3.3.1 Xác định ổ đỡ cho trục dẫn động băng tải cụm chiết
Trục dẫn động khơng cĩ lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ bi đỡ. ♦ Sơ đồ chọn ổ cho trục : Fy2 Fy1 Fx1 Fx2 Hình 3.14. Sơ đồ tính lực . ♦ Tính lực : F1 = F2X1+F2Y1 = 8402 +5802 = 1021 N. F2 = 2Y2 X2 2 F F + = 2402 +5802 = 628 N. ♦ Tính cho gối đỡ 1 vì cĩ lực F1 lớn. ♦ Đường kính trục : d = 25mm.
Dựa vào [5, trang 255, bảng P2.7], chọn ổ bi đỡ ký hiệu 105 với C=7.9 kN, Co = 5.04 kN.
♦ Tải trọng động qui ước Q :
Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kt.kđ [5, trang 214] Với :
+ Fr : Tải trọng hướng tâm. Fr = F1 = 1021 N = 1.021 kN + Fa : Tải trọng dọc trục. Fa = 0.
+ V : Hệ số kể đến vịng nào quay. Vịng trong quay nên V = 1. + kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ. kt = 1.
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An + kđ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng. kđ = 1.
+ X : Hệ số tải trọng hướng tâm. X = 1. + Y : Hệ số tải trọng dọc trục. Y = 0.
Vậy : Q = (1 . 1 . 1,021).1 . 1 = 1,021 N.
♦ Tuổi thọ của ổ :
Lh = 106.L/(60.n) [5, trang 213]
⇒ L = Lh.60.n/106
Với + Lh : Tuổi thọ tính bằng giờ. Lh = 10000 giờ + n : Số vịng quay. n = 32 vịng/phút.
Vậy L = 10000 . 60 . 32/106 = 19.2 triệu vịng quay.
♦ Khả năng tải động :
Cđ = Q.mL
Với : + m : Bậc của đường cong mỏi. m = 3. Vậy : Cđ = 1,021.3 19.2 = 3,16 kN < C = 7.9 kN.
Chọn ổ bi đỡ cỡ đặc biệt nhẹ, vừa, ký hiệu 106 cĩ C = 7.9 kN, đường kính ngồi D = 47 mm, chiều rộng B = 12 mm.
♦ Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ :
Qt = X0.Fr + Y0.Fa = 0,6. Fr + 0,5.Fa = 0,6 . 1,021 = 0.61 kN. Vậy Qt < C0 = 5.04 kN.