Xylanh phân phối dầu:

Một phần của tài liệu luận văn tổng quang về cơ khí tự động hóa full five bản vẽ (Trang 60 - 62)

M B= 2 XB + 2 YB + 0,75.T B

4.4.4Xylanh phân phối dầu:

P R Van khĩaBộ lọc

4.4.4Xylanh phân phối dầu:

Khối lượng van : m = 1.3 kg.

Trọng lượng: P = mg = 1.3 x 10 = 13N. Diện tích xy lanh : S = 13/40 = 0,32 cm2. Đường kính xy lanh : D = π S . 4 = π 32 , 0 . 4 = 0,4 cm = 4 mm. 4.4.5 Xy lanh đĩng nắp .

Khối lượng tồn bộ cơ cấu di chuyển : m = 9 kg. Trọng lượng: P = mg = 9 x 10 = 90 N. Diện tích xy lanh : S = 90/40 = 2,25 cm2. Đường kính xy lanh : D = π S . 4 = π 25 , 2 . 4 = 1,7 cm = 17 mm.

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An

Chương 5. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 5.1 Tổng quan về các hệ thống điều khiển.

Một hệ thống điều khiển bất kỳ đều được cấu tạo bởi 3 thành phần : khối vào, khối xử lý , khối ra.

Bộ chuyển đổi

tín hiệu ngõ vào Xử lý - điều khiển Cơ cấu tác động

KHỐI VÀO KHỐI XỬ LÝ KHỐI RA

Tín hiệu vào Kết quả xử lý

Hình 5.1. Các thành phần trong hệ thống điều khiển.

Về mặt hoạt động, sơ đồ trên miêu tả hệ thống gồm một bộ phận chuyển đổi tín hiệu vào, bộ phận xử lý tín hiệu vào và xuất các tín hiệu điều khiển tương ứng và bộ phận nhận các lệnh điều khiển để kích hoạt cơ cấu tác động. Nhiệm vụ của bộ phận xử lý – điều khiển là tạo ra đáp ứng đã được xác định trước tuỳ theo tín hiệu ở ngõ vào. Cĩ những phương pháp khác nhau để thực hiện việc xử lý và điều khiển nhưng nĩi chung đều phải cĩ xử lý các tín hiệu vào và xuất tín hiệu ra.

Khối vào

Các tín hiệu vào thường qua bộ chuyển đổi để chuyển các đại lượng vật lý thành tín hiệu điện. Các bộ phận chuyển đổi cĩ thể là nút nhấn, cơng tắc, cảm biến nhiệt …tuỳ theo loại bộ chuyển đổi mà các tín hiệu ra khỏi bộ chuyển đổi hoặc cĩ dạng on/off hoặc cĩ dạng liên tục .

Khối ra

Tín hiệu ra là kết quả của quá trình xử lý của hệ thống điều khiển. Các tín hiệu này được sử dụng để tạo ra những hoạt động đáp ứng cu6 thể cho máy hoặc thiết bị nhằm bao đảm thực hiện quá trình mục tiêu. Các quá trình mục tiêu được thực hiện do những thiết bị ở ngõ ra như động cơ, xy lanh khí nén, bơm, rờ le …, chẳng hạn động cơ điện biến đổi các tín hiệu điện thành chuyển động quay, hay xy lanh khí nén biến đổi các tín hiệu điện thành chuyển động tịnh tiến…

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An

Khối xử lý

Khối xử lý thay thế người vận hành thực hiện các thao tác nhằm đảm bảo quá trình hoạt động. Nĩ nhận thơng tin từ các tín hiệu ở khối vào và xuất tín hiệu đến khối ra để thực hiện các tác động đến thiết bị.

Từ thơng tin của tín hiệu vào hệ thống điều khiển tự động phải tạo ra được những tín hiệu cần thiết đáp ứng yêu cầu điều khiển đã được xác định trong bộ phận xử lý. Yêu cầu điều khiển cĩ thể được thực hiện theo hai cách : dùng mạch điện kết nối cứng hoặc dùng chương trình điều khiển.

Mạch điện kết nối cứng được dùng trong trường hợp yêu cầu điều khiển khơng thay đổi trong đĩ các phần tử trong hệ thống được kết nối với nhau theo mạch cố định, trong khi đĩ, hệ thống chương trình điều khiển hoạt động theo chương trình lập sẵn và được lưu trong bộ nhớ, và chương trình cĩ thể được điều chỉnh hoặc thay bằng chương trình khác khi cần thiết.

Một phần của tài liệu luận văn tổng quang về cơ khí tự động hóa full five bản vẽ (Trang 60 - 62)