Khi vận hành, theo dõi máy hoạt động ngƣời vận hành ghi vào nhật ký vận hành theo mẫu sau:
NHẬT KÝ VẬN HÀNH MÁY
Giờ Tên máy:... Tên máy:... Ghi chú
4. Lập biên bản sự cố, bảo dƣỡng, sửa chữa
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY MĨC, THIẾT BỊ
(sự cố, bảo dƣỡng, sửa chữa)
Ngày
tháng Diễn giải Hiện
trạng Đề xuất Địa điểm Thời gian (giờ / ca) Ký tên (ghi họ tên)
5. Giao ca trực
Việc giao ca và nhận ca phải đúng giờ
- Ngƣời giao ca phải cĩ trách nhiệm bàn giao tất cả các biên bản, nhật ký và giải thích các vấn đề về ca trực của mình cho ngƣời nhận ca biết.
- Ngƣời nhận ca cĩ trách nhiệm phải xem nhật ký vận hành máy của ca trƣớc, xem các biên bản sự cố nếu cĩ để nắm tình hình của các hệ thống máy và thiết bị trƣớc khi vận hành máy
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Ghi sổ nhật ký vận hành máy Bài tập 2: Lập biên bản sự cố máy
C. Ghi nhớ
- Nhiệm vụ của ngƣời tổ trƣởng vận hành máy - Nhiệm vụ của ngƣời cơng nhân vận hành máy - Ghi nhật ký vận hành
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
- Vị trí: Mơ đun vận hành hệ thống điện là mơ đun chuyên mơn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề ”Máy trƣởng tàu các hạng 4”; đƣợc giảng dạy sau mơ đun vận hành máy chính, giảng dạy độc lập với các mơ đun khác trong chƣơng trình. Mơ đun cũng cĩ thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.
- Tính chất: Vận hành hệ thống điện là mơ đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành hệ thống điện; đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phƣơng cĩ đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. MỤC TIÊU
Học xong mơ đun này người học cĩ khả năng:
- Trình bày đƣợc sơ đồ hệ thống điện trên tàu;
- Hiểu và trình bày đƣợc các nguyên lý làm việc của các thiết bị điện trên tàu. - Vận hành đƣợc máy phát điện trên tàu;
- Vận hành đƣợc các thiết bị điện trên tàu; - Xử lý các sự cố về điện trên tàu.
- Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật trong việc vận hành hệ thống điện trên tàu;
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN
Mã bài Tên bài
Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ03-1 Bài 1: Giới thiệu
máy phát điện và thiết bị điện trên tàu
Lý thuyết
Lớp
học 4 4
MĐ03-2 Bài 2: Kiểm tra
hệ thống điện Tích hợp Xƣởng thực hành 8 2 6 MĐ03-3 Bài 3: Vận hành máy phát điện Tích hợp Xƣởng thực hành 16 4 11 1 MĐ03-4 Bài 4: Vận hành động cơ điện Tích hợp Xƣởng thực hành 12 2 10 MĐ03-5 Bài 5: Khắc phục sự cố Tích hợp Xƣởng thực hành 16 2 13 1 MĐ03-6 Bài 6: Ghi nhật ký vận hành hệ thống điện Tích hợp Xƣởng thực hành 4 1 3
Kiểm tra kết thúc mơ đun 4 4
Cộng 64 15 43 6
* Ghi chú: Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính trong tổng số giờ thực hành
IV. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP, BÀI THỰC HÀNH
Cho 1 lớp thực hành 15 học viên
1.1. Bài 1. Giới thiệu máy phát điện và thiết bị điện trên tàu
(Bài tập sử dụng thời gian trong giờ học lý thuyết)
Bài tập 1: Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện
- Nhiệm vụ của học viên: Giải thích đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện
- Cách thức:
Giao cho mỗi học sinh một phiếu kiểm tra bài, trên phiếu cĩ ghi một số cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử chính trong máy phát.
Yêu cầu học viên chọn các cấu tạo và nguyên lý hoạt động đúng của các bộ phận. Ngƣời dạy nên viết thêm một số nội dung khơng đúng vào phiếu kiểm tra bài.
- Thời gian hồn thành: 30 phút/học viên - Hình thức trình bày: viết
- Phƣơng pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn đúng tất cả các cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong máy phát điện
Bài tập 2: Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện
- Nhiệm vụ của học viên: Giải thích đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của
động cơ điện - Cách thức:
Giao cho mỗi học sinh một phiếu kiểm tra bài, trên phiếu cĩ ghi một số cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử chính trong động cơ điện.
Yêu cầu học viên chọn các cấu tạo và nguyên lý hoạt động đúng của các bộ phận. Ngƣời dạy nên viết thêm một số nội dung khơng đúng vào phiếu kiểm tra bài.
- Thời gian hồn thành: 30 phút/học viên
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: chọn đúng tất cả các cấu tạo và nguyên lý
1.2. Bài 2. Kiểm tra hệ thống điện Bài tập 1: Kiểm tra thiết bị điện trên tàu
- Nguồn lực: Thiết bị điện, dụng cụ đo: 5 – 10 bộ
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm kiểm tra bằng các đo các thiết bị điện.
- Thời gian hồn thành: 3 giờ/1 nhĩm (cùng làm)
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng đo kiểm tra thiết bị điện
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Thực hiện các bƣớc đo, kiểm tra đúng theo quy trình;
+ Xác định đƣợc các thiết bị điện cịn sử dụng đƣợc và các thiết bị điện bị hƣ hỏng
Bài tập 2: Kiểm tra máy phát điện trên tàu
- Nguồn lực: Máy phát điện, dụng cụ đo
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm kiểm tra một máy phát điện.
- Thời gian hồn thành: 3 giờ /1 nhĩm (Cùng làm).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng đo kiểm tra máy phát điện
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc:
+ Thực hiện các bƣớc đo, kiểm tra đúng theo quy trình; + Xác định đƣợc tình trạng của máy phát điện
1.3. Bài 3. Vận hành máy phát điện Bài tập 1: Khởi động máy phát điện
- Nguồn lực: Máy phát điện, nhiên liệu
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm vận hành một máy phát điện.
- Thời gian hồn thành: 6 giờ/1 nhĩm (cùng làm).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng khởi động máy phát điện
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc khởi động đúng theo quy trình
Bài tập 2: Kiểm tra và đĩng cầu dao chính
- Nguồn lực: Hệ thống cầu dao chính: 5 – 10 bộ
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm kiểm tra và đĩng cầu dao chính
- Thời gian hồn thành: 1giờ/1 nhĩm (cùng làm).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm tra và đĩng cầu dao chính
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc kiểm tra và đĩng cầu dao chính đúng theo quy trình
Bài tập 3: Vận hành ngừng máy phát điện
- Nguồn lực: Máy phát điện, nhiên liệu: 5 – 10 bộ
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm vận hành một máy phát điện.
- Thời gian hồn thành: 4 giờ/1 nhĩm (cùng làm).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng vận hành ngừng máy phát điện.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc vận hành ngừng máy phát điện đúng theo quy trình
4.4. Bài 4. Vận hành động cơ điện Bài tập 1: Đĩng điện cho phụ tải
- Nguồn lực: Hệ thống cầu dao và phụ tải 5 – 10 bộ
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm kiểm tra và đĩng cầu dao cho phụ tải
- Thời gian hồn thành: 5giờ/1 nhĩm.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm tra và đĩng cầu dao cho phụ tải - Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc kiểm tra và đĩng cầu dao cho phụ tải đúng theo quy trình
Bài tập 2: Theo dõi quá trình làm việc của động cơ điện
- Nguồn lực: Hệ thống các phụ tải điện 5 – 10 bộ
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm theo dõi quá trình làm việc của động cơ điện
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng theo dõi quá trình làm việc của động cơ điện
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc theo dõi quá trình làm việc của động cơ điện đúng theo quy trình
4.5. Bài 5. Xử lý, khắc phục sự cố
Bài tập 1: Khắc phục sự cố của máy phát điện
- Nguồn lực: Máy phát điện
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố của máy phát điện.
- Thời gian hồn thành: 4 giờ (các nhĩm làm xoay vịng)
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố của máy phát điện.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố của máy phát điện đúng theo quy trình
Bài tập 2: Khắc phục sự cố quá tải máy phát điện
- Nguồn lực: Máy phát điện
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố quá tải máy phát điện.
- Thời gian hồn thành: 4 giờ (các nhĩm làm xoay vịng).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố quá tải máy phát điện.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố quá tải máy phát điện đúng theo quy trình
Bài tập 3: Khắc phụ sự cố quá tải động cơ điện
- Nguồn lực: động cơ điện
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố quá tải động cơ điện.
- Thời gian hồn thành: 2 giờ (làm xoay vịng).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố quá tải động cơ điện.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố quá tải động cơ điện đúng theo quy trình
Bài tập 4: Cứu ngƣời bị điện giật
- Nguồn lực: học viên
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm thực hiện các bƣớc cứu ngƣời bị điện giật
- Thời gian hồn thành: 3 giờ/1 nhĩm (cùng làm).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng thực hiện các bƣớc cứu ngƣời bị điện giật - Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc cứu ngƣời bị điện giật đúng theo quy trình
4.6. Bài 6. Ghi nhật ký vận hành hệ thống điện Bài tập 1: Ghi sổ nhật ký vận hành máy
- Nguồn lực: Mẫu sổ nhật ký (5 – 10 bộ)
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm thực hiện cách ghi sổ nhật ký vận hành máy
- Thời gian hồn thành: 1 giờ/1 nhĩm (cùng làm).
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng ghi sổ nhật ký vận hành máy
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc ghi sổ nhật ký vận hành máy đúng theo quy trình
Bài tập 2: Lập biên bản sự cố máy
- Nguồn lực: Mẫu biên bản sự cố máy (5 – 10 bộ)
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (3 – 5 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm thực hiện cách lập biên bản sự cố máy
- Thời gian hồn thành: 2 giờ/1 nhĩm.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng lập biên bản sự cố máy
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thực hiện các bƣớc lập biên bản sự cố máy đúng theo quy trình
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thân Ngọc Hồn; Điện tàu thủy; NXB Giao thơng vận tải – 1991. 2. Nguyễn Kim Đính; Kỹ thuật điện; Trƣờng đại học bách khoa TPHCM
3. Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; Giáo trình điện dân dụng và cơng nghiệp; NXBGD
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: MÁY TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG 4
(Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)
1. Chủ nhiệm: Ơng Huỳnh Hữu Lịnh – Hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy sản 2. Phĩ chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh – Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ,
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
3. Thƣ ký: Ơng Trần Năng Cƣờng – Trƣởng phịng Trƣờng Trung hcọ Thủy sản. 4. Các ủy viên:
- Ơng Trần Văn Tám, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản. - Ơng Lê Đức Hƣởng, Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản.
- Ơng Hồ Đình Hải, Phĩ hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc. - Ơng Vũ Đức Thắng, Kỹ sƣ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn MTV khai thác và dịch vụ Biển Đơng.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
((Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)
1. Chủ tịch: Ơng Nguyễn Đức Nhuận, Phĩ hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc
2. Thƣ ký: Ơng Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
3. Các ủy viên:
- Ơng Trần Ngọc Sơn, Trƣởng phịng Trƣờng Trung học Thủy sản
- Ơng Chu Văn Hùng, Giám đốc trung tâm Trƣờng cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc.