Giới thiệu động cơ điện trên tàu

Một phần của tài liệu giáo trình vận hành hệ thống điện (Trang 38)

1.1. Động cơ kéo máy nén lạnh

- Động cơ kéo máy nén lạnh chạy cho hầm đơng là động cơ 3 pha 380 V, 50Hz

- Động cơ kéo máy nén hay bị quá tải lúc khởi động, vì máy nén lạnh lúc khởi động áp suất hút cao nên dẫn đến quá tải động cơ

Hình 4.1. Động cơ kéo máy nén lạnh

1.2. Động cơ bơm nước làm mát

Cĩ nhiều động cơ bơm nƣớc: - Bơm nƣớc làm mát máy chính

- Bơm nƣớc làm mát dàn ngƣng của hệ thống lạnh

- Bơm nƣớc muối cho dàn lạnh của hầm đơng

1.3. Động cơ kéo

Động cơ kéo lƣới, tời

Hình 4.3. Động cơ kéo 2. Đĩng điện cho các động cơ điện

- Phải kiểm tra điện áp nguồn của máy phát trƣớc khi đĩng điện cho các phụ tải

+ Điện áp: 380V

Hình 4.5. Kiểm tra vơn

+ Tần số: 50 Hz

Hình 4.6. Kiểm tra tần số - Đĩng tải từ từ cho từng động cơ một để tránh quá tải máy phát

- Khi đĩng điện cho động cơ phải chú ý kiểm sốt dịng điện làm việc của từng động cơ để tránh tình trang quá tải gây cháy động cơ

3. Theo dõi động cơ hoạt động

Các dấu hiệu động cơ điện hoạt động bình thƣờng:

- Trị số dịng điện làm việc của động cơ nằm trong phạm vi cho phép, tức là

Ilv ≤ Iđm

+ Ilv : dịng điện làm việc của động cơ + Iđm: dịng điện định mức đƣợc ghi trên mác của động cơ

- Động cơ chạy êm khơng cĩ tiếng ồn bất thƣờng phát ra

4. Ngừng động cơ điện

Giảm tải từ từ bằng cách cắt từng cầu dao một, đồng thời giảm tốc độ của máy để tránh sự tăng cao tần số và điện áp

Hình 4.8. Tủ điện phân phối

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài tập 1: Đĩng điện cho phụ tải

Bài tập 2: Theo dõi quá trình làm việc của động cơ điện

C. Ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi đĩng điện cho các động cơ phải đề phịng quá tải máy phát điện

- Khi tắt các động cơ cũng phải đề phịng sự tăng cao tần số và điện áp do tốc độ của máy phát tăng

BÀI 5: KHẮC PHỤC SỰ CỐ

Mục tiêu:

- Biết đƣợc các sự cố thƣờng xuyên xảy ra

- Trình bày đƣợc quy trình kiểm tra và xử lý khắc phục sự cố - Khắc phục đƣợc các sự cố về máy phát điện và động cơ điện - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập.

A. Nội dung

1. Xử lý sự cố của máy phát điện

Nhìn chung mỗi loại máy phát điện cĩ những biểu hiện riêng biệt đối với các trƣờng hợp xảy ra sự cố, ở đây chỉ nêu ra một số sự cố chung thƣờng gặp nhất ở máy phát điện

1.1. Hiện tượng 1

Máy phát khơng phát điện mặc dù quay đủ tốc độ

Nguyên nhân thứ nhất:

Bộ kích từ bị mất từ hoặc bị đảo cực từ. Hiện tƣợng này cĩ thể do:

- Chổi than bị lệch, khi đĩ từ trƣờng chính của máy bị giảm, điện áp giảm xuống đến mức khơng đủ sức để kích từ cho máy phát. Trƣờng hợp tệ nhất là máy phát bị đảo cực từ.

- Ngắn mạch ngồi: khi cĩ hiện tƣợng ngắn mạch ngồi sẽ làm khử từ máy phát làm từ trƣờng của rotor bị giảm đột ngột, do đĩ cuộn dây của nĩ cảm ứng ra dịng điện làm đảo cực từ.

Cách xử lý:

+ Chỉnh lại các chổi than

+ Nếu các cực đấu sai thì phải đổi lại + Kiểm tra và khắc phục sự cố ngắn mạch

Nguyên nhân thứ nhì:

Bộ kích từ bị hỏng do mạch bị đứt, biến trở tiếp xúc kém hoặc đấu sai Cách xử lý:

+ Kiểm tra máy kích từ, dùng ơm kế để đo xem cuộn dây rotor cĩ bĩ đứt hay khơng hoặc cham mách hay khơng

Nguyên nhân thứ ba:

Đứt mạch chổi than, vịng đồng tiếp xúc kém, cách điện của cuơng dây stator kém hoặc bị ngắn mạch

Cách xử lý:

+ Kiểm tra hệ thống chổi than + Điều chỉnh lại các lị xo chổi than

+ Kiểm tra các cuộn dây bằng cách quan sát, thƣờng thì những chổ bị ngắn mạch thì khơng bình thƣờng

1.2. Hiện tượng 2

Khi đĩng tải vào thì điện áp bị sụt xuống nhiều, cịn nếu cắt tải ra thì điện áp bình thƣờng

Nguyên nhân

Cĩ thể bất ổn ở bộ điều chỉnh điện áp Cách xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cần kiểm tra và chỉnh lại bộ điều chỉnh điện áp + Kiể tra dịng điện mồi của máy kích từ

+ Nếu máy kích từ đƣợc kéo bằng dây cu roa thì phải kiểm tra độ căng của nĩ xem cĩ phù hợp hay khơng

1.3. Hiện tượng 3

Máy phát chạy khơng tải mà chổi than cĩ tia lửa

Nguyên nhân

Chổi than bị đấu sai hoặc tiếp xúc kém, cổ gĩp khơng đều Cách xử lý

+ Kiểm tra và điều chỉnh lại chổi than + Sửa chữa lại cổ gĩp cho đều

1.4. Hiện tượng 4

Máy phát điện nĩng quá mức

Nguyên nhâ và cách xử lý

+ Cĩ thể do máy chạy quá tải.

+ Nếu phần lõi thép bị nĩng nhiều hơn là do máy chạy quá tốc độ quy định + Nếu độ nĩng ở các phần của cuộn dây stator khơng đồng đều thì cĩ thể một số vịng dây bị chập

1.5. Hiện tượng 5

Khi máy làm việc nghe cĩ tiếng gõ bất thƣờng, máy chạy rung nhiều

Nguyên nhân và cách xử lý

Cĩ thể do các đai ố bắt máy bị lỏng, các vịng bi, bạc bị mịn, rotor mất cân bằng, dầu mỡ bị khơ, bẩn...

Cần kiểm tra và xử lý từng trƣờng hợp cụ thể 2. Xử lý chạm vỏ động cơ điện

2.1. Nguyên nhân

Nguyên nhân của hiện tƣợng này là chỗ nối dây, dây quấn động cơ máy bơm nƣớc bị chạm vỏ do hƣ hỏng cách điện. Ngồi ra do dây quấn động cơ bị ẩm hoặc nƣớc chảy vào cũng cĩ những biểu hiện tƣơng tự

2.2. Cách xử lý

- Tháo động cơ ra sấy khơ

- Kiểm tra, sửa chữa chổ dây quấn bị hở, chạm vỏ

Hình 5.1. Động cơ điện  Thực hiện việc đo, kiểm tra chạm vỏ

Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, để thang 10KΩ

Hình 5.2. Chỉnh đồng hồ đo

Bước 2: Chuẩn bị đo .

Bước 3 : Đặt một que đo vào vỏ

động cơ (ở chổ bị trĩc sơn), một que đo cịn lại đặt vào lần lƣợc các đầu của các cuộn dây, đọc trị số trên thang đo.

Hình 5.3. Đo chạm vỏ Giá trị đo đƣợc = chỉ số thang đo X thang đo

3. Xử lý chạm vỏ máy phát điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Nguyên nhân

Nguyên nhân của hiện tƣợng này là chỗ nối dây, dây quấn động cơ máy phát điện bị chạm vỏ do hƣ hỏng cách điện. Ngồi ra do dây quấn động cơ bị ẩm hoặc nƣớc chảy vào cũng cĩ những biểu hiện tƣơng tự

3.2. Cách xử lý

- Tháo động cơ ra sấy khơ

- Kiểm tra, sửa chữa chổ dây quấn bị hở, chạm vỏ  Thực hiện việc đo, kiểm tra chạm vỏ

Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, để thang 10KΩ. => sau đĩ

chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 Ω.

H

Hình 5.2. Chỉnh đồng hồ đo

Bước 2 : Chuẩn bị đo .

Bước 3 : Đặt một que đo vào vỏ động cơ (ở chổ bị trĩc sơn), một que đo cịn

lại đặt vào lần lƣợc các đầu của các cuộn dây, đọc trị số trên thang đo. Giá trị đo đƣợc = chỉ số thang đo X thang đo

Hình 5.3. Đo chạm vỏ 4. Khắc phục máy phát điện bị quá tải

4.1. Nguyên nhân gây ra quá tải máy phát điện

- Phụ tải quá lớn

- Do cơng suất của máy phát điện bị giảm

- Cĩ động cơ bị sự cố nên gây quá tải máy phát điện

- Do ngắn mạch trên đƣờng dây cung cấp điện

Hình 5.4. Sự cố đƣờng dây

4.2. Khắc phục sự cố

Khi các sự cố nêu trên xảy ra thì dịng điện sẽ vƣợt quá định mức dẫn đến máy phát bị quá tải, ta tiến hành xử lý sự cố nhƣ sau:

- Nếu phụ tải quá lớn thì ta tắt bớt một số phụ tải

- Nếu cơng suất của máy bị giảm thì ta tiến hành sửa chữa máy phát - Động cơ điện bị sự cố thì ta tiến hành kiểm tra và sửa chữa động cơ

- Hệ thống dây điện bị chập dẫn đến ngắn mạch thì ta tiến hành sửa chữa đƣờng dây

5. Khắc phục động cơ điện bị quá tải

5.1. Nguyên nhân dẫn đến quá tải động cơ điện

- Bạc đạn bị mịn - Bơm nƣớc khơng lên - Bị sụt áp

Hình 5.5. Động cơ bơm nƣớc 3 pha

5.2. Khắc phục sự cố

Khi các sự cố nêu trên xảy ra thì dịng điện sẽ vƣợt quá định mức dẫn đến động cơ điện bị quá tải, ta tiến hành xử lý sự cố nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu bạc đạn bị mịn, bị lỏng thì sẽ phát ra tiếng kêu ở động cơ. Ta tiến hành thay bạc đạn mới

- Nếu bơm nƣớc khơng lên thì động cơ sẽ bị nĩng dẫn đến dịng điện tăng gây ra quá tải dịng điện. Ta tiến hành kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới clape ở đƣờng hút của bơm nƣớc

Hình 5.5. Clape

- Khi điện áp bị sụt thì dịng điện của động cơ sẽ tăng lên quá định mức, động cơ sẽ bị ù. Ta tiến hành kiểm tra và sửa chữa lƣới điện

6. Khắc phục quá tải đƣờng dây

6.1. Nguyên nhân dẫn đến quá tải đường dây

- Phụ tải quá lớn so với tiết diện dây dẫn - Các điểm nối dây tiếp xúc khơng tốt

6.2. Khắc phục sự cố

Khi các sự cố nêu trên xảy ra thì dịng điện đi qua dẫn sẽ lớn hơn sức chịu đựng của dây dẫn làm cho dây dẫn nĩng lên, ta tiến hành xử lý sự cố nhƣ sau:

- Kiểm tra và tắt bớt phụ tải điện

- Kiểm tra và khắc phục các điểm nối dây tiếp xúc khơng tốt 7. An tồn điện

7.1. Thực hành an tồn điện

Phải thực hiện đúng các quy định:

- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của hệ thống điện;

- Phải thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện theo đúng tiêu chuẩn;

- Sử dụng các thiết bị, dụng cụ an tồn và bảo vệ khi làm việc trên hệ thống điện;

- Thƣờng xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng nhƣ hệ thống điện;

- Phải cắt nguồn cấp điện khi sửa chữa hệ thống lƣới và thiết bị điện. - Cử ngƣời canh giữ hoặc gắn biển báo “Cấm đĩng điện” khi cĩ ngƣời

đang làm việc trên hệ thống điện.

7.2. Cấp cứu người bị điện giật

- Khả năng cứu sống nạn nhân đạt 90% nếu đƣợc cứu chữa ngay phút đầu tiên bị điện giật.

- Để đến 6 phút sau khi bị điện giật mới cứu thì chỉ cĩ thể cứu sống 10%.

- Nếu để đến 10 phút mới cứu thì ít cĩ trƣờng hợp cứu sống đƣợc. 7.2.1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Ngắt nguồn điện bằng cơng tắc, cầu dao hoặc dùng búa, rìu cán gỗ chặt dây điện.

Hình 4.8. Cắt cầu dao điện

- Ngƣời cứu chữa phải đứng trên bàn, ghế gỗ khơ, đi dép cao su hoặc đi ủng, mang găng tay cách điện

- Dùng que tre, thanh gỗ

gạt dây điện Hình 4.9. Tách dây điện khỏi nạn nhân bằng que tre

nhân kéo ra

- Khơng đƣợc nắm tay hay chạm vào ngƣời nạn nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.10. Tách dây điện khỏi nạn nhân bằng cách nắm áo - Hứng đỡ nạn nhân nếu ngƣời bị điện giật ở trên cao.

7.2.2. Xử lý sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Ngƣời bị nạn chƣa mất tri giác

Ngƣời bị nạn chƣa mất tri giác, chỉ bị mê đi trong chốc lát, cịn thở yếu Cần đặt nằm nghỉ nơi thơng thống, yên tĩnh

Đƣa ngay đến cơ quan y tế gần nhất. - Ngƣời bị nạn mất tri giác

Ngƣời bị nạn mất tri giác nhƣng cịn thở nhẹ, tim đập yếu Cần đặt nơi thơng thống, yên tĩnh

Nới rộng quần áo, thắt lƣng

Lấy dị vật, đờm nhớt trong miệng ra Cho ngửi dung dịch ammoniac Xoa bĩp tồn thân cho nĩng lên Đƣa ngay đến cơ quan y tế gần nhất.

Hình 4.11. Xoa bĩp tồn thân nạn nhân - Ngƣời bị nạn đã ngừng thở

Ngƣời bị nạn ngừng thở, tim ngừng đập

Đƣợc đặt nơi thơng thống, bằng phẳng, yên tĩnh Nới rộng quần áo, thắt lƣng

Mở miệng nạn nhân để lấy dị vật, đờm nhớt trong miệng ra

Hơ hấp nhân tạo hay hà hơi thổi ngạt hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim (xoa bĩp tim) ngồi lồng ngực

Chờ y, bác sĩ đến và cĩ ý kiến quyết định. 7.2.3. Hơ hấp nhân tạo

- Cách 1:

1. Đặt nạn nhân nằm sấp trên mặt phẳng cứng, đầu nghiêng và gối cằm lên 2 bàn tay sấp lại với nhau.

3. Ngƣời làm hơ hấp quỳ gối trƣớc đầu nạn nhân, đặt hai bàn tay lên lƣng nạn nhân, hai ngĩn tay cái đụng vào nhau, bàn tay ở dƣới đƣờng vịng ngực (đƣờng chạy giữa nách nạn nhân), hai cánh tay giang thẳng ra.

Hình 4.12. Đặt tay lên lƣng nạn nhân

4. Nghiêng ngƣời về phía trƣớc, tạo lực ép lên lƣng nạn nhân.

Hình 4.13. Ấn xuống lƣng nạn nhân 5. Buơng ra từ từ trong 2-3 giây.

6. Ngã ngƣời về phía sau, lƣớt bàn tay trên cánh tay nạn nhân.

7. Nắm hai cánh tay của nạn nhân trên khuỷu tay (cùi chỏ) rồi kéo về phía mình (giữ y nhƣ vậy khoảng 2-3 giây).

Hình 4.15. Kéo cánh tay nạn nhân 8. Đặt hai tay nạn nhân xuống đất.

Lặp lại chu kỳ 12 lần/phút. - Cách 2:

Hình 4.16. Ngƣời cứu nạn quỳ trên lƣng nạn nhân

Đặt ngƣời bị nạn nằm sấp, một tay gối dƣới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về phía tay duỗi,

Moi đờm nhớt trong miệng nạn nhân ra và kéo lƣỡi ra nếu lƣỡi thụt vào.

Ngƣời làm hơ hấp quỳ hai đầu gối hai bên hơng nạn nhân, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sƣờn, hai ngĩn tay cái sát sống lƣng nạn nhân.

Ấn tay xuống bằng cả ngƣời đổ về phía trƣớc, đếm đến 3 rồi từ từ đƣa ngƣời thẳng về, tay vẫn để ở lƣng nạn nhân, đếm đến 3 rồi lại ấn tay xuống để lặp lại thao tác.

Thực hiện đều 12 lần/phút theo nhịp thở của ngƣời cấp cứu cho đến khi nạn nhân thở đƣợc hoặc cĩ ý kiến của y, bác sĩ.

- Cách 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặt nạn nhân nằm ngửa, thân hơi ƣởn lên bằng cách đặt một cái gối hoặc quàn áo vo trịn lại, đầu hơi ngửa.

Một ngƣời lấy khăn sạch kéo lƣỡi nạn nhân ra và giữ cố định.

Ngƣời làm hơ hấp quỳ phía trƣớc, cách đầu nạn nhân độ 20 - 30cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay của nạn nhân ở gần khuỷu.

Từ từ đƣa hai cánh tay nạn nhân lên phía trên đầu, sau 2-3 giây lại nhẹ nhàng đƣa tay nạn nhân xuống dƣới, gập lại và lấy sức của ngƣời cứu để ép khuỷu tay nạn nhân vào lồng ngực của họ, sau đĩ 2 - 3 giây lại đƣa trở lên đầu.

Thực hiện 16 - 18 lần/phút theo nhịp đếm đều đến 3 lúc hít vào và thở ra cho

Một phần của tài liệu giáo trình vận hành hệ thống điện (Trang 38)