Thực hành an tồn điện

Một phần của tài liệu giáo trình vận hành hệ thống điện (Trang 49)

7. An tồn điện

7.1. Thực hành an tồn điện

Phải thực hiện đúng các quy định:

- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của hệ thống điện;

- Phải thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện theo đúng tiêu chuẩn;

- Sử dụng các thiết bị, dụng cụ an tồn và bảo vệ khi làm việc trên hệ thống điện;

- Thƣờng xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng nhƣ hệ thống điện;

- Phải cắt nguồn cấp điện khi sửa chữa hệ thống lƣới và thiết bị điện. - Cử ngƣời canh giữ hoặc gắn biển báo “Cấm đĩng điện” khi cĩ ngƣời

đang làm việc trên hệ thống điện.

7.2. Cấp cứu người bị điện giật

- Khả năng cứu sống nạn nhân đạt 90% nếu đƣợc cứu chữa ngay phút đầu tiên bị điện giật.

- Để đến 6 phút sau khi bị điện giật mới cứu thì chỉ cĩ thể cứu sống 10%.

- Nếu để đến 10 phút mới cứu thì ít cĩ trƣờng hợp cứu sống đƣợc. 7.2.1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Ngắt nguồn điện bằng cơng tắc, cầu dao hoặc dùng búa, rìu cán gỗ chặt dây điện.

Hình 4.8. Cắt cầu dao điện

- Ngƣời cứu chữa phải đứng trên bàn, ghế gỗ khơ, đi dép cao su hoặc đi ủng, mang găng tay cách điện

- Dùng que tre, thanh gỗ

gạt dây điện Hình 4.9. Tách dây điện khỏi nạn nhân bằng que tre

nhân kéo ra

- Khơng đƣợc nắm tay hay chạm vào ngƣời nạn nhân.

Hình 4.10. Tách dây điện khỏi nạn nhân bằng cách nắm áo - Hứng đỡ nạn nhân nếu ngƣời bị điện giật ở trên cao.

7.2.2. Xử lý sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Ngƣời bị nạn chƣa mất tri giác

Ngƣời bị nạn chƣa mất tri giác, chỉ bị mê đi trong chốc lát, cịn thở yếu Cần đặt nằm nghỉ nơi thơng thống, yên tĩnh

Đƣa ngay đến cơ quan y tế gần nhất. - Ngƣời bị nạn mất tri giác

Ngƣời bị nạn mất tri giác nhƣng cịn thở nhẹ, tim đập yếu Cần đặt nơi thơng thống, yên tĩnh

Nới rộng quần áo, thắt lƣng

Lấy dị vật, đờm nhớt trong miệng ra Cho ngửi dung dịch ammoniac Xoa bĩp tồn thân cho nĩng lên Đƣa ngay đến cơ quan y tế gần nhất.

Hình 4.11. Xoa bĩp tồn thân nạn nhân - Ngƣời bị nạn đã ngừng thở

Ngƣời bị nạn ngừng thở, tim ngừng đập

Đƣợc đặt nơi thơng thống, bằng phẳng, yên tĩnh Nới rộng quần áo, thắt lƣng

Mở miệng nạn nhân để lấy dị vật, đờm nhớt trong miệng ra

Hơ hấp nhân tạo hay hà hơi thổi ngạt hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim (xoa bĩp tim) ngồi lồng ngực

Chờ y, bác sĩ đến và cĩ ý kiến quyết định. 7.2.3. Hơ hấp nhân tạo

- Cách 1:

1. Đặt nạn nhân nằm sấp trên mặt phẳng cứng, đầu nghiêng và gối cằm lên 2 bàn tay sấp lại với nhau.

3. Ngƣời làm hơ hấp quỳ gối trƣớc đầu nạn nhân, đặt hai bàn tay lên lƣng nạn nhân, hai ngĩn tay cái đụng vào nhau, bàn tay ở dƣới đƣờng vịng ngực (đƣờng chạy giữa nách nạn nhân), hai cánh tay giang thẳng ra.

Hình 4.12. Đặt tay lên lƣng nạn nhân

4. Nghiêng ngƣời về phía trƣớc, tạo lực ép lên lƣng nạn nhân.

Hình 4.13. Ấn xuống lƣng nạn nhân 5. Buơng ra từ từ trong 2-3 giây.

6. Ngã ngƣời về phía sau, lƣớt bàn tay trên cánh tay nạn nhân.

7. Nắm hai cánh tay của nạn nhân trên khuỷu tay (cùi chỏ) rồi kéo về phía mình (giữ y nhƣ vậy khoảng 2-3 giây).

Hình 4.15. Kéo cánh tay nạn nhân 8. Đặt hai tay nạn nhân xuống đất.

Lặp lại chu kỳ 12 lần/phút. - Cách 2:

Hình 4.16. Ngƣời cứu nạn quỳ trên lƣng nạn nhân

Đặt ngƣời bị nạn nằm sấp, một tay gối dƣới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về phía tay duỗi,

Moi đờm nhớt trong miệng nạn nhân ra và kéo lƣỡi ra nếu lƣỡi thụt vào.

Ngƣời làm hơ hấp quỳ hai đầu gối hai bên hơng nạn nhân, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sƣờn, hai ngĩn tay cái sát sống lƣng nạn nhân.

Ấn tay xuống bằng cả ngƣời đổ về phía trƣớc, đếm đến 3 rồi từ từ đƣa ngƣời thẳng về, tay vẫn để ở lƣng nạn nhân, đếm đến 3 rồi lại ấn tay xuống để lặp lại thao tác.

Thực hiện đều 12 lần/phút theo nhịp thở của ngƣời cấp cứu cho đến khi nạn nhân thở đƣợc hoặc cĩ ý kiến của y, bác sĩ.

- Cách 3:

Đặt nạn nhân nằm ngửa, thân hơi ƣởn lên bằng cách đặt một cái gối hoặc quàn áo vo trịn lại, đầu hơi ngửa.

Một ngƣời lấy khăn sạch kéo lƣỡi nạn nhân ra và giữ cố định.

Ngƣời làm hơ hấp quỳ phía trƣớc, cách đầu nạn nhân độ 20 - 30cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay của nạn nhân ở gần khuỷu.

Từ từ đƣa hai cánh tay nạn nhân lên phía trên đầu, sau 2-3 giây lại nhẹ nhàng đƣa tay nạn nhân xuống dƣới, gập lại và lấy sức của ngƣời cứu để ép khuỷu tay nạn nhân vào lồng ngực của họ, sau đĩ 2 - 3 giây lại đƣa trở lên đầu.

Thực hiện 16 - 18 lần/phút theo nhịp đếm đều đến 3 lúc hít vào và thở ra cho đến khi nạn nhân thở đƣợc hoặc cĩ ý kiến của y, bác sĩ.

7.2.4. Hà hơi thổi ngạt

Ngƣời cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai nạn nhân đang nằm ngửa.

Ngửa đầu nạn nhân để cuống lƣỡi khơng bít kín đƣờng hơ hấp

Một tay mở miệng, tay cịn lại luồn một ngĩn tay đƣợc quấn vải sạch kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm nhớt, lấy dị vật…

Ngƣời thổi ngạt vẫn mở miệng nạn nhân bằng một tay, tay kia vít đầu nạn nhân xuống

Hít thật mạnh rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh.

Khi ngực nạn nhân phồng lên, ngƣời thổi ngạt ngừng thổi, ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai.

Khi đĩ, nạn nhân sẽ tự thở ra đƣợc do đàn hồi của lồng ngực.

Thực hiện liên tục với nhịp 14 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh, thở trở lại, mơi mắt hồng hào hoặc cho đến khi nạn nhân cĩ dấu hiệu chết hẳn (đồng tử trong mắt giãn to, thƣờng từ 1 - 2giờ sau) và cĩ ý kiến của y, bác sĩ.

7.2.5. Thổi ngạt kết hợp với ấn tim (xoa bĩp) ngồi lồng ngực

Nếu nạn nhân mê man, khơng nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, khơng nghe tim đập, phải lập tức ấn tim ngồi lồng ngực kết hợp với hà hơi thổi ngạt.

- Một ngƣời tiến hành hà hơi thổi ngạt nhƣ trên - Một ngƣời thực hiện ấn tim

Hai bàn tay ngƣời ấn tim chồng lên nhau, đè 1/3 dƣới xƣơng ức nạn nhân.

Ấn mạnh bằng cả sức cơ thể tì xuống vùng ức (khơng tì sang phía xƣơng sƣờn để tránh nạn nhân cĩ thể bị gãy xƣơng).

Cứ ấn tim 4 - 5 lần thì lại thổi ngạt một lần, tức ấn khoảng 50 - 60 lần/phút. Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phƣơng pháp hiệu quả nhất, nhƣng khi nạn nhân bị thƣơng tổn cột sống thì khơng nên làm động tác ấn tim.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài tập 1: Khắc phục sự cố của máy phát điện Bài tập 2: Khắc phục sự cố quá tải máy phát điện Bài tập 3: Khắc phụ sự cố quá tải động cơ điện Bài tập 4: Cứu ngƣời bị điện giật

C. Ghi nhớ

- Khắc phục sự cố của máy phát điện - Khắc phục sự cố quá tải máy phát điện - Khắc phụ sự cố quá tải động cơ điện - Cứu ngƣời bị điện giật

BÀI 6: GHI NHẬT KÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

Mục tiêu:

- Biết đƣợc cách ghi chép những nội dung vận hành - Ghi chép sổ nhật ký và lập biên bản sự cố chính xác - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập.

A.Nội dung

1. Những vấn đề cơ bản của ngƣời vận hành máy

1.1. Những yêu cầu cơ bản của việc vận hành

1.1.1. Cĩ 4 nhiệm vụ chính:

- Bảo đảm cho máy hoạt động liên tục khơng bị ngừng gián đoạn đột xuất. Cịn các máy nghỉ luơn sẳn sàng làm việc

- Duy trì đƣợc điện áp và tần số cần thiết theo đúng yêu cầu - Giảm thấp tiêu hao điện nhiên liệu và vật tƣ kỹ thuật điện khác

- Bảo đảm cho máy mĩc, thiết bị ít bị hao mịn hƣ hại nhất, bảo đảm an tồn về ngƣời và thiết bị.

1.1.2. Ý nghĩa kinh tế:

- Nâng cao đƣợc chất lƣợng của điện

- Phát huy triệt để tính năng của máy mĩc thiết bị và nâng cao đƣợc điện sản xuất ra ở mức tối đa

- Vận hành chính xác sẽ giảm bớt các tiêu hao, giảm bớt chi phí sửa chữa thay thế do đĩ hạ thấp giá thành sản phẩm, tiết kiệm ngoại tệ trong thay thế phụ tùng và máy mĩc

- Tránh đƣợc các sự cố và tai nạn đáng tiết xảy ra nhƣ cháy nổ, chết ngƣời.

1.2. Nhiệm vụ của tổ trưởng vận hành

- Tổ chức trực ca vận hành máy: lên lịch, phân cơng ngƣời để theo dõi bảo quản máy mĩc

- Lập các sổ sách và quản lý các loại sổ sách, thiết bị và theo dõi vận hành bảo quản máy

 Lập sổ: + Sổ lý lịch máy + Sổ nhật ký vận hành + Sổ theo dõi sử dụng vật tƣ - Lên kế hoạch các thao tác định kỳ - Lập kế hoạch dự trù vật tƣ về sửa chữa

- Theo dõi và tổ chức tốt cơng tác an tồn và phịng hộ lao động

1.3. Nhiệm vụ của người cơng nhân vận hành

- Tiếp nhận ca, trực ca, giao ca - Thao tác vận hành máy và thiết bị - Ghi nhật ký vận hành đầy đủ chính xác

- Phát hiện kịp thời các hiện tƣợng khơng bình thƣờng của hệ thống điện và xử lý các sự cố nếu cĩ xảy ra.

- Thao tác việc bổ sung nhớt, nhiên liệu

- Bảo vệ và giữ gìn máy mĩc, dụng cụ đồ nghề, thực hiện mọi nhiệm vụ do tổ trƣởng phân cơng.

- Tuân theo đầy đủ các quy định về an tồn phịng cháy, phịng nổ và bảo hộ lao động.

2. Ghi sổ nhật ký khi nhận ca

Trực ca phải ghi đầy đủ và chính xác các cơng việc trong ca trực thực hiện vào nhật ký theo mẫu sau:

NHẬT KÝ VẬN HÀNH MÁY NGÀY

THÁNG

TÊN MÁY, THIẾT BỊ

NỘI DUNG NGƢỜI VẬN

3. Ghi thơng số hoạt động của máy

Khi vận hành, theo dõi máy hoạt động ngƣời vận hành ghi vào nhật ký vận hành theo mẫu sau:

NHẬT KÝ VẬN HÀNH MÁY

Giờ Tên máy:... Tên máy:... Ghi chú

4. Lập biên bản sự cố, bảo dƣỡng, sửa chữa

QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY MĨC, THIẾT BỊ

(sự cố, bảo dƣỡng, sửa chữa)

Ngày

tháng Diễn giải Hiện

trạng Đề xuất Địa điểm Thời gian (giờ / ca) Ký tên (ghi họ tên)

5. Giao ca trực

Việc giao ca và nhận ca phải đúng giờ

- Ngƣời giao ca phải cĩ trách nhiệm bàn giao tất cả các biên bản, nhật ký và giải thích các vấn đề về ca trực của mình cho ngƣời nhận ca biết.

- Ngƣời nhận ca cĩ trách nhiệm phải xem nhật ký vận hành máy của ca trƣớc, xem các biên bản sự cố nếu cĩ để nắm tình hình của các hệ thống máy và thiết bị trƣớc khi vận hành máy

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài tập 1: Ghi sổ nhật ký vận hành máy Bài tập 2: Lập biên bản sự cố máy

C. Ghi nhớ

- Nhiệm vụ của ngƣời tổ trƣởng vận hành máy - Nhiệm vụ của ngƣời cơng nhân vận hành máy - Ghi nhật ký vận hành

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN

- Vị trí: Mơ đun vận hành hệ thống điện là mơ đun chuyên mơn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề ”Máy trƣởng tàu các hạng 4”; đƣợc giảng dạy sau mơ đun vận hành máy chính, giảng dạy độc lập với các mơ đun khác trong chƣơng trình. Mơ đun cũng cĩ thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.

- Tính chất: Vận hành hệ thống điện là mơ đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành hệ thống điện; đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phƣơng cĩ đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.

II. MỤC TIÊU

Học xong mơ đun này người học cĩ khả năng:

- Trình bày đƣợc sơ đồ hệ thống điện trên tàu;

- Hiểu và trình bày đƣợc các nguyên lý làm việc của các thiết bị điện trên tàu. - Vận hành đƣợc máy phát điện trên tàu;

- Vận hành đƣợc các thiết bị điện trên tàu; - Xử lý các sự cố về điện trên tàu.

- Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật trong việc vận hành hệ thống điện trên tàu;

III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN

Mã bài Tên bài

Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ03-1 Bài 1: Giới thiệu

máy phát điện và thiết bị điện trên tàu

Lý thuyết

Lớp

học 4 4

MĐ03-2 Bài 2: Kiểm tra

hệ thống điện Tích hợp Xƣởng thực hành 8 2 6 MĐ03-3 Bài 3: Vận hành máy phát điện Tích hợp Xƣởng thực hành 16 4 11 1 MĐ03-4 Bài 4: Vận hành động cơ điện Tích hợp Xƣởng thực hành 12 2 10 MĐ03-5 Bài 5: Khắc phục sự cố Tích hợp Xƣởng thực hành 16 2 13 1 MĐ03-6 Bài 6: Ghi nhật ký vận hành hệ thống điện Tích hợp Xƣởng thực hành 4 1 3

Kiểm tra kết thúc mơ đun 4 4

Cộng 64 15 43 6

* Ghi chú: Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính trong tổng số giờ thực hành

IV. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP, BÀI THỰC HÀNH

Cho 1 lớp thực hành 15 học viên

1.1. Bài 1. Giới thiệu máy phát điện và thiết bị điện trên tàu

(Bài tập sử dụng thời gian trong giờ học lý thuyết)

Bài tập 1: Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện

- Nhiệm vụ của học viên: Giải thích đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện

- Cách thức:

Giao cho mỗi học sinh một phiếu kiểm tra bài, trên phiếu cĩ ghi một số cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử chính trong máy phát.

Yêu cầu học viên chọn các cấu tạo và nguyên lý hoạt động đúng của các bộ phận. Ngƣời dạy nên viết thêm một số nội dung khơng đúng vào phiếu kiểm tra bài.

- Thời gian hồn thành: 30 phút/học viên - Hình thức trình bày: viết

- Phƣơng pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn đúng tất cả các cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong máy phát điện

Bài tập 2: Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện

- Nhiệm vụ của học viên: Giải thích đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của

động cơ điện - Cách thức:

Giao cho mỗi học sinh một phiếu kiểm tra bài, trên phiếu cĩ ghi một số cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử chính trong động cơ điện.

Yêu cầu học viên chọn các cấu tạo và nguyên lý hoạt động đúng của các bộ phận. Ngƣời dạy nên viết thêm một số nội dung khơng đúng vào phiếu kiểm tra bài.

- Thời gian hồn thành: 30 phút/học viên

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu giáo trình vận hành hệ thống điện (Trang 49)