I. PHẦN CHIẾT RĨT
1.3.2. Các kiểu cơ cấu chiết rĩt
1.3.2.1.Cơ cấu chiết kiểu van xoay a. Cấu tạo:
Đây là kiểu rĩt đơn giản nhất, gồm bình lường 2, van ba chiều 3, ống 1, ống nối 4 để nạp đầy bình lường và ống 5 để rĩt thể tích đã định vào chai
Hình 2.2 Cơ cấu chiết kiểu van xoay
1-Ống, 2- Bình lường, 3- Van 3 chiều, 4- Ống nối nạp chất lỏng,
5- Ống nối chiết chất lỏng. b.Nguyên lý làm việc h 1 2 3 4 5
SVTH: NGUYỄN VĂN HỮU & TRẦN HUY HỒNG 20 + Chất lỏng đi vào bình 2 phụ thuộc vào vị trí của ống 1. Khi xoay van 3 chiều như hình a, chất lỏng dưới áp suất đi vào trong bình lường và đẩy khơng khí trong bình ra ống 1. Do nắp bình kín nên khi chất lỏng tới mép dưới của ống thì phần khơng khí cịn lại trong bình lường sẽ giúp duy trì mực chất lỏng.
Thực tế thì mức chất lỏng trong bình lường dâng lên cao hơn mép dưới của ống một đoạn h.
Theo nguyên tắc bình thơng nhau, chất lỏng vẫn dâng lên ống 1 và kết thúc tại mực chất lỏng trong thùng rĩt. Như thế là kết thúc giai đoạn định lượng. Để nạp chất lỏng vào chai chỉ cần quay nút của van ba chiều về vị trí như hình b, chất lỏng từ bình lường sẽ theo ống 5 chiết vào chai.
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ sử dụng, giá thành thấp.
+ Nhược điểm: năng suất khơng cao, chiết chất lỏng ở áp suất khí quyển, khơng cĩ co2.
1.3.2.2.Cơ cấu rĩt cĩ bình lường và van trượt.
Hình 2.3 Cơ cấu rĩt cĩ bình lường và van trượt
1-Thùng rĩt, 2- Bình lường, 3- Ốngs lĩt, 4- Lỗ lắp ống, 5- Lỗ thốt liệu, 6- Van trượt,
7- Ống thốt liệu, 8- Lị xo, 9- Con lăn.
1 2 3 4 5 6 7 8 9
SVTH: NGUYỄN VĂN HỮU & TRẦN HUY HỒNG 21 + Cấu tạo: trong thùng rĩt 1 cĩ bình lường 2, đáy bình vặn chật với van trượt 6. Phần trên của van trượt 6 rỗng, bên dưới đặc. Bên thành rỗng của van trượt cĩ lỗ 5, phía đáy thùng 1 cĩ lắp ống lĩt rỗng 3, trên thành ống lĩt cĩ lỗ 4 để đặt ống thốt 7, lị xo 8 giúp đưa ống lĩt về vị trí ban đầu, con lăn 9 tiếp xúc với cam.
+ Nguyên lý hoạt động:
Bình lường 3 cĩ thể tích đúng bằng thể tích cần định lượng, nĩ di chuyển theo phương đứng nhờ cơ cấu cam. Cam cĩ biên dạng sao cho giúp bình nâng lên, hạ xuống trong khoảng thời gian nhất định. Bình 2 sẽ lấy chất lỏng khi nĩ được nâng lên cao hơn mực chất lỏng trong thùng 1.Khi đến điểm cao nhất thì lỗ 5 và lỗ 4 trùng nhau nhờ đĩ mà chất lỏng trong bình lường chảy vào chai. Trong khoảng thời gian này, khoảng cách giữa tâm quay của cam và biên dạng của nĩ khơng đổi để giữ chiều cao của bình trong quá trình rĩt khơng thay đổi. Sau khi rĩt xong, cam đưa bình đi xuống, lỗ 4 đi xuống khĩa vịi 7, đồng thời sẽ lấy chất lỏng chuẩn bị cho chu kỳ rĩt tiếp theo.
+ Ưu điểm định lượng chính xác nhờ thể tích bình đã định trước, kết cấu đơn giản
+ Nhược điểm: khơng rĩt được ở áp suất cao, chất lỏng cĩ chứa khí co2 , thời gian
chiết phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng trong thùng rĩt.
1.3.2.3.Cơ cấu định lương bằng piston-xylanh
Hình 2.4 Cơ cấu định lượng bằng piston-xylanh
1 2
3
4 5
SVTH: NGUYỄN VĂN HỮU & TRẦN HUY HỒNG 22 Nguyên lý hoạt động: Chất lỏng được định lượng nhờ piston 5 và xylanh 4. Ở vị trí 1 là giai đoạn nạp, van 3 sẽ mở đường hút 2, piston đi xuống hút chất lỏng vào trong xylanh. Ở giai đoạn 2, van 3 xoay chiều ngược lại, đĩng đường hút 2 và mở đường nối 1 giữa xylanh và vịi rĩt, sau đĩ piston đi lên đẩy chất lỏng từ xylanh định lượng qua vịi rĩt vào chai.
+ Ưu điểm: dễ vận hành, dễ điều khiển, chiết được sản phẩm cĩ độ nhớt cao, kết cấu đơn giản, cĩ thể tăng số lương xylanh để tăng năng suất.
+ Nhược điểm: chu trình hoạt động khơng liên tục, chất lỏng cĩ co2 như bia, rượu khĩ
điều khiển chiết đúng vì cĩ hiện tượng sùi bọt nhiều.
1.3.2.4.Cơ cấu rĩt đẳng áp (áp suất đối kháng) chất lỏng cĩ nạp khi
SVTH: NGUYỄN VĂN HỮU & TRẦN HUY HỒNG 23
1: van co2; 2: chai rượu; 3: van thơng áp; 4: van chiết; 5: thùng rượu 6: van xả khí
Để tránh tổn thất khi rĩt chất lỏng cĩ nạp khí người ta nạp đầy bằng cơ cấu rĩt đẳng áp đặc biệt.
Chu trình làm việc của cơ cấu rĩt đẳng áp:
a. Nạp đầy khí vào bao bì, áp suất bằng áp suất dư, chất lỏng sẽ được rĩt ở áp suất đĩ.
b. Mở lỗ nạp chất lỏng.
c. Chất lỏng chảy vào bao bì chứa khơng cĩ sự chênh lệnh áp suất (dưới tác dụng của
trọng lượng bản than).
d. Nạp vào đầy bao bì đến mực chất lỏng đã định trước (rượu chảy lấp vịi khí thì quá
trình chiết ngừng lại)..
e. Đĩng lỗ nạp chất lỏng