Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính (Trang 26 - 27)

Tài sản lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và tài sản lưu thơng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp

được thực hiện thường xuyên liên tục.

Hiệu quả về sử dụng TSLĐ (vốn lưu động) được phản ánh qua các chỉ tiêu - Sức sản xuất của TSLĐ: Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá trình độ sử

dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là số vịng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng TSLĐ BQ bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Số vịng quay TSLĐ trong kỳ càng lớn, trình độ sử dụng TSLĐ càng cao.

Sức sản xuất của TSLĐ = Doanh thu thuần TSLĐ bình quân

Nếu như doanh thu thuần được lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì TSLĐ bình quân cĩ nhiều cách tính. Song để đơn giản cĩ nhiều cách tính như sau:

KILOB OB OO KS .CO 2

- Sức sinh lời của TSLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng tài sản lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần. Nĩ phản ánh chính xác và hợp lý hơn so với chỉ tiêu “Sức sản xuất của TSLĐ” bởi chỉ tiêu lợi nhuận thuần cĩ độ tinh lớn hơn so với tổng doanh thu

Sức sinh lợi của TSLĐ = Lợi nhuận thuần TSLĐ bình quân

Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc để xem nĩ tăng lên hay ngược lại. Tuy vậy, 2 chỉ tiêu trên vẫn chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng TSLĐ, để thấy rõ và kết luận chính xác hơn về TSLĐ cần tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính (Trang 26 - 27)