Bãi đỗ xe cá nhân tại các ga & trạm dừng VTHKCC

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 (Trang 36)

10 CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG

10.1.7 Bãi đỗ xe cá nhân tại các ga & trạm dừng VTHKCC

X y dựng các điểm đỗ xe cá nh n tại các bến, nhà ga, điểm dừng đỗ của VTCC sẽ giúp n ng cao sức thu hút của VTCC. Đặc biệt là sự kết hợp giữa các nhà ga đường sắt đô thị, các bến xe buýt với các điểm đỗ xe đạp là một giải pháp tốt nhằm thu hút nhiều người sử dụng xe đạp-một phương tiện th n thiện với môi trường.

Quy hoạch đề xuất thực hiện phương án quy hoạch đã được đề ra trong quyết định 101/QĐ-TTg với tổng số bãi hậu cần kỹ thuật là 20, diện tích là 55,45 ha (xem bảng 5, phụ lục)

10.1.9Làn ưu tiên và dành riêng cho xe buýt

Do các các dự án n ng cấp đô thị có chiếm dụng mặt đường phải đến năm 2015 mới cơ bản hoàn thành. V vậy, bắt đầu từ năm 2015 đường ưu tiên xe buýt nên được xem x t đưa vào khai thác trên các tuyến xe buýt chạy trên các hành lang trục ch nh ở TPHCM. Các bến xe khách liên tỉnh và bến xe hiện có sẽ được n ng cấp và khai thác với tư cách là điểm nút vận tải phục vụ việc khai thác xe buýt ưu tiên. Từ năm 2015, đường dành riêng cho xe buýt nên được xem x t đưa vào khai thác trên các tuyến chạy trên các hành lang trục ch nh. Làn dành riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt sẽ được quy hoạch trên các tuyến đường và các loại xe buýt cỡ lớn sẽ hoạt động trên các tuyến này.

Bảng 10-2: Các giai đoạn đề xuất thực hiện ƣu tiên cho xe buýt

STT Giai đoạn Nội dung

1 2012 – 2015

Đ y là giai đoạn thực hiện các nghiên cứu với các tuyến hành lang trục ch nh có thể x y dựng làn dành riêng cho xe buýt.

Có thể triển khai xây dựng làn ưu tiên trên một số hành lang nếu điều kiện cơ sở hạ tầng cho phép.

Xem x t x y dựng các nút giao có đèn t n hiệu ưu tiên cho xe buýt.

2 2016 – 2020

Thực hiện việc x y dựng đường ưu tiên/dành riêng cho các tuyến xe buýt chạy trên các hành lang trục ch nh nằm trong phạm vi vành đai 2 của thành phố.

3 2021 – 2025

Thực hiện việc x y dựng đường ưu tiên/dành riêng cho các tuyến xe buýt chạy trên các hàng lang trục ch nh nằm ngoài phạm vi vành đai 2 của thành phố.

10.1.10 Bãi đậu xe taxi

Quy hoạch đề xuất 15 bãi đỗ xe taxi tập trung (27,9ha) và một số bãi đỗ xe nhỏ lẻ trên địa bàn (3,08 ha), để giải tỏa áp lực của việc đỗ xe, góp phần đưa hoạt động taxi đi vào quy củ.

11 ĐOÀN PHƢƠNG TIỆN

11.1 Dự báo số lƣợng xe buýt

Căn cứ trên số liệu dự báo về nhu cầu hành khách tham gia sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng, số lƣợng từng loại xe buýt đƣợc dự báo theo bảng 11-1 dƣới đây:

Bảng 11-1: Dự báo số lƣợng phƣơng tiện theo từng loại xe

Năm 2015 2020 2025

Số lượng xe buýt chuẩn 1.879 3.087 4.112

Xe buýt TB (45-60 chỗ) 832 1.018 1.356

Xe buýt nhỏ (17-30 chỗ) 753 1.588 2.115

Tổng số xe 2.797 3.933 5.239

11.2Lựa chọn phƣơng tiện

Căn cứ vào chủ trương của thành phố Hồ Ch Minh cũng như là nguồn tài nguyên khí và nhiên liệu tại Việt Nam th phương tiện được lựa chọn sẽ chạy khí nén thiên nhiên.

11.3 Đề xuất tiêu chuẩn phƣơng tiện

Bảng 11-2: Tiêu chuẩn phƣơng tiện

STT Loại phƣơng tiện Sức chứa

(HK) Nhiên liệu Tiêu chuẩn khí thải

2015 2025

1 Đường sắt đô thị Theo công nghệ đã được Thủ tướng phê duyệt

2 Xe buýt nhanh-BRT 120-180 CNG EURO V EURO V

3 Xe buýt cỡ lớn 80 CNG EURO V EURO V

4 Xe buýt cỡ trung b nh 45-60 Diesel EURO III EURO IV

5 Xe buýt cỡ nhỏ (*) 17-30 Diesel EURO III EURO IV

(*) Không áp dụng giai đoạn 2012-2015

12 CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI CÔNG CỘNG KHÁC

Các phương thức vận tải công cộng khác gồm taxi, xe ôm, xích lô, xe đưa đón học sinh – sinh viên, xe đưa đón cán bộ - công nhân viên, xe buýt theo yêu cầu và taxi chung Trong tương lai, loại hình kinh doanh dịch vụ xe đạp công cộng được hình thành sẽ làm đa dạng hơn các lựa chọn cho người dân tham gia dịch vụ vận tải hành khách công cộng.

Loại hình kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi hiện nay đang phát triển khá nhanh. Bên cạnh những mặt tích cực thì loại hình này vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế. Do đó, cần phải có những chính sách cụ thể và hợp lý để quản lý đối với phương thức này.

Bảng 12-1: Kết quả dự báo xe taxi

Năm 2020 2025

NC đi lại bằng VTCC (1.000 chuyến/ngày) 1.964 4.297

Thị phần taxi trong VTH CC 40,78% 21,29%

Đi lại bằng taxi (1.000 chuyến/ngày) 800,9 914,9

13 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN

13.1 Các chính sách phát triển VTHKCC

13.1.1Lấy VTHKCC làm nền tảng trong quy hoạch GTVT và đô thị

Về bản chất, nguyên tắc này đưa GTVT nói chung và VTH CC nói riêng trở về đúng vị trí, vai trò là mạng lưới cơ sở hạ tầng và dòng cơ bản trong đô thị (dòng người và hàng hóa), không đơn thuần là dòng vật chất, thông tin hoặc năng lượng như các mạng lưới hạ tầng tiện ch trong đô thị (cấp nước, thoát nước, điện, thông tin, kh ga..). Để đảm bảo nguyên tắc này, cần thực hiện các giải pháp cơ bản cho từng cấp độ quy hoạch như sau:

Tích hợp các quy hoạch tổng thể hiện hữu trên cơ sở quy hoạch GTVT

Tích hợp Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH, Quy hoạch Sử dụng đất, Quy hoạch Chung Xây dựng và Quy hoạch GTVT thành một bản Quy hoạch Tổng thể phát triển đô thị.

Tích hợp quy hoạch các dự án xây dựng công trình đô thị/công nghiệp với VTHKCC

Trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt các dự án phát triển các công tr nh đô thị (thương mại, d n cư, thể thao, văn hóa, giải trí, phúc lợi...) và công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, bến cảng) có phát sinh số lượng chuyến đi từ 1.000 chuyến/ngày trở lên phải xem xét khả năng kết nối với dịch vụ xe buýt, với số lượng chuyến đi phát sinh 10.000 chuyến đi/ngày trở lên phải xem xét khả năng kết nối với dịch vụ đường sắt đô thị trong phạm vi dưới 500m.

Lấy VTHKCC làm cơ sở trong quy hoạch các dự án xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng đƣờng bộ

Ƣu tiên quyền sử dụng đƣờng cho các phƣơng tiện VTHKCC và ngƣời đi bộ trong quá trình khai thác các CSHT hiện hữu

Trong công tác lập kế hoạch khai thác các cơ sở hạ tầng đường bộ hiện hữu cần thực hiện tổ chức-điều khiển giao thông theo nguyên tắc như sau:

(1) Trên các trục đường từ cấp III đô thị trở lên cần đảm bảo thứ tự ưu tiên: Xe buýt => xe máy => ô tô con & xe tải nhẹ, trên tuyến và tại nút giao.

(2) Trên các trục đường đô thị từ cấp IV trở xuống cần đảm bảo thứ tự ưu tiên: Xe đạp => xe máy => xe buýt => ô tô con (trừ các đoạn phố độc đạo buộc xe buýt phải vận hành).

(3) Đảm bảo độc quyền sử dụng các dải tiếp cận và ô dừng cho xe buýt tại các vị trí có trạm dừng xe buýt

(4) Bố trí làn xe buýt trên các tuyến phố có tần suất xe buýt từ 60 xe/h/hướng hoặc lưu lượng hành khách đi xe buýt từ 2.000 H /h/hướng trở lên

(5) Trên các đoạn phố độc đạo buộc xe buýt phải vận hành với tần suất cao thời cần xem xét cấm xe ô tô con (thậm chí cả xe máy) tham gia giao thông trong thời gian xe buýt đang

hoạt động (ban ngày hoặc các giờ cao điểm) và đảm bảo nút giao thông tổ chức ưu tiên cho xe buýt.

(6) Tổ chức tuyến BRT trong điều kiện nhu cầu hành khách đi xe buýt từ 3.000 H /h/hướng trở lên hoặc tần suất xe buýt từ 90 xe/h/hướng trở lên.

13.1.2Ưu tiên phát triển đoàn phương tiện thân thiện môi trường

Ưu tiên tham gia thị trường VTH CC đối với các phương tiện sạch Xây dựng quy chế trợ giá theo mức phát thải ô nhiễm môi trường Xây dựng quy chế bán quyền phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

13.2 Các chiến lƣợc hỗ trợ khác

13.2.1Trợ giá theo đối tượng

Khẳng định chính sách trợ giá các đối tượng có thu nhập thấp (sinh viên, người nghèo) và các đối tượng sử dụng VTH CC để đi lại thường xuyên. Nền tảng của giải pháp này là việc tính toán vé hòa vốn làm cơ sở để xác định chính xác nhu cầu trợ giá chung và mức trợ giá cho từng nhóm đối tượng hành khách.

13.2.2Cải thiện các điều kiện dành cho người đi bộ và xe đạp

Lối đi và vỉa hè phải được trang bị đầy đủ và tạo sự an toàn, thoải mái cho người đi bộ. Các lối qua đường cho khách bộ hành phải được sơn sáng và có đèn chỉ dẫn.

Xác định các khu vực hay xảy ra tai nạn để ưu tiên cải tạo cơ sở hạ tầng cho người đi bộ và xe đạp.

13.2.3Chính sách quản lý xe ô tô cá nhân

Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, tiếp tục xem xét việc sở hữu xe ô tô cá nhân là một loại hình dịch vụ đặc biệt, không khuyến khích.

Phí sử dụng cơ sở hạ tầng, bao gồm phí trực thu từ các tài xế để được sử dụng diện tích cơ sở hạ tầng theo thời gian, quãng đường và địa điểm cụ thể, gọi là “Ph sử dụng đường” hoặc “ph đỗ xe”.

Hạn chế các loại ô tô lưu thông trong khu vực hạn chế khí thải trong các giờ cao điểm, khuyến khích sử dụng các phương tiện công cộng và phương tiện phi cơ giới, mang lại không khí trong lành và giảm thiểu tiếng ồn nhằm thu hút khách du lịch và khách trọ.

Kiểm soát quyền tiếp cận, các ch nh sách và quy định để hạn chế sử dụng ô tô như hạn chế về đỗ xe, cấm ô tô đi trên một số con đường, cấm ô tô lưu thông ở một số khu vực nhất định hay là vào các giờ cao điểm.

13.2.4Quản lý taxi và xe ôm

Quy định taxi là loại hình phục vụ VTHKCC cao cấp phục vụ hành khách có khả năng chi trả mức cước phí cao, hỗ trợ các phương thức VTHKCC khối lượng lớn hơn, có quyền tiếp cận miễn ph đến các điểm theo quy định để đón/đưa khách trung chuyển các nhà ga, bến xe, trạm dừng xe buýt, tuy nhiên đỗ chờ đón khách phải thanh toán chi ph đỗ xe theo quy định.

Quy định xe ôm là loại hình phục vụ VTHKCC bình dân, phục vụ hành khách có khả năng chi trả mức cước thấp, được thành phố trợ gía thông qua bố tr các điểm chờ để đón khách miễn ph theo quy định.

Xác định đặc điểm thị trường của vận tải taxi và xe ôm (nhu cầu, mức cước phí sàn/trần, không gian hoạt động)

Quy hoạch, sắp xếp các vị tr đỗ xe, vị trí chờ, vị tr đón trả khách cho hoạt động taxi và xe ôm trong toàn thành phố..

Khi quy hoạch không gian các bến xe, nhà ga, s n bay, các điểm trung chuyển VTHKCC lớn phải bố trí không gian dành cho taxi và xe ôm phù hợp.

Quy định quy mô và mô hình quản lý/điều hành tối thiểu đối với tổ chức kinh doanh vận tải taxi

Cấp đăng ký hành nghề xe ôm theo phường & h nh hành các đội xe ôm tự quản hoặc các mô hình khai thác hiện đại hơn (HTX, Doanh nghiệp).

13.2.5Ưu tiên về tín hiệu đèn cho xe buýt

Việc ưu tiên cho xe buýt tại nút giao sẽ được xem x t chủ yếu trên các đường trục ch nh (nhất là trên các tuyến đường đề xuất làn ưu tiên/dành riêng cho xe buýt). Tuy nhiên, việc ưu tiên cho xe buýt tại nút có ảnh hưởng lớn đến thời gian hệ thống đèn t n hiệu. Do vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng cho từng nút khi quyết định áp dụng các giải pháp ưu tiên này.

Các giải pháp ưu tiên về tín hiệu cho xe buýt bao gồm hệ thống bị động, sự thay đổi thời gian cho hệ thống đèn t n hiệu điều khiển bằng tay nhằm xác định lợi ích tốt nhất cho vận tải công cộng trong khi giảm thiểu hóa tác động tới các phương tiện khác, và hệ thống chủ động, là hệ thống điều khiển thời gian đèn t n hiệu sau khi cảm nhận được một xe buýt đi đến.

Bảng 13-1: Danh mục các hệ thống ƣu tiên về tín hiệu cho xe buýt

Giải pháp Mô tả

Quyền ƣu tiên bị động

Điều chỉnh lượng thời gian chu kỳ đèn

Giảm lượng thời gian chu kỳ tại các nút giao thông điều khiển độc lập

Phân chia các pha p dụng nhiều pha trong khi duy tr lượng thời gian chu kỳ đèn ban đầu

Quy hoạch định thời gian tại các nút ở phạm vi rộng

Tiến hành ưu tiên cho xe buýt qua việc bù thêm thời gian đèn t n hiệu

T n hiệu điều chỉnh đi vòng Xe buýt sử dựng một số làn dành riêng đặc biệt, pha t n hiệu đèn đặc biệt, hoặc đổi đường khác tới t n hiệu không điều chỉnh.

Quyền ƣu tiên chủ động xuất hiện sau khi có thiết bị cảm ứng nhận biết xe buýt)

o dài pha đèn Tăng thời gian của pha đèn

Bắt đầu pha đèn sớm hơn Giảm thời gian các pha đèn khác

Pha đèn đặc biệt Thêm pha đèn dành cho xe buýt

Làm giảm pha đèn Nhảy pha đối với các pha không có ưu tiên Quyền ưu tiên trước (không bắt

buộc)

Pha đèn dành cho xe buýt bắt đầu khi khoảng thời gian giữa các pha khác đã được đáp ứng đủ

Quyền ưu tiên trước (bắt buộc) Tương tự như trên ngoại trừ các điều kiện đã cho được sử dụng nhằm xác định khi nào pha đèn dành cho xe buýt nên bắt đầu

13.2.6Xử lý phương tiện quá niên hạn sử dụng

Theo nghị định 95/2009/NĐ-CP của Chính phủ, niên hạn sử dụng của các loại xe ô tô được quy định như sau:

 hông quá 25 năm đối với xe ô tô chở hàng

 hông quá 20 năm đối với xe ô tô chở người

 hông quá 17 năm đối với xe ô tô chuyển đổi công năng từ các loại xe khác thành xe ô tô chở người trước ngày 01/01/2002

Công tác quản lý niên hạn phương tiện vận tải hiện nay dựa chủ yếu vào nghị định 95/2009/NĐ-CP. Để thực hiện tốt nghị định này cần sự phối hợp đồng bộ của nhiều cơ quan chức năng, sự phối hợp của nhiều địa phương và ý thức tự giác chấp hành của các đơn vị, cá nhân sử dụng phương tiện vận tải. Về ph a các cơ quan chức năng:

 Phòng Cảnh sát giao thông có nhiệm vụ rà soát hồ sơ đăng ký xe, thống kê, lập danh sách các phương tiện quá niên hạn sử dụng. Sau khi đã có danh sách, Phòng Cảnh sát giao thông sẽ cho mời các chủ phương tiện lên làm thủ tục xóa sổ, nộp lại biển kiểm soát; đồng thời thông báo rộng rãi danh sách phương tiện quá hạn trên các hệ thống thông tin.

 Cục Đăng kiểm và các Trung t m đăng kiểm trên cả nước dựa trên thống kê của Phòng Cảnh sát giao thông để không kiểm định an toàn kỹ thuật cho những phương tiện quá niên hạn, quản lý chặt chẽ việc đăng ký xe.

 Lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông phối hợp kiểm tra, xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm trong việc sử dụng, mua bán, thanh lý trái ph p phương tiện đã hết niên hạn sử dụng.

 Các Phòng Văn hóa – thông tin của thành phố, quận, huyện, thị xã,… có biện pháp tuyên truyền, phổ biến để nâng cao ý thức chấp hành nghị định 95/2009/NĐ-CP.

 Sự phối hợp giữa các địa phương là rất quan trọng để ngăn chặn tình trạng đưa phương tiện hết hạn sử dụng về vùng sâu, vùng xa hoạt động. Đồng thời, chính quyền địa phương cũng có những biện pháp, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới

Về phía các cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện vận tải:

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)