Quy trình sản xuất cà phê rang

Một phần của tài liệu khảo sát hàm lượng caffeine, pb và cd trong cà phê trên địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 27 - 29)

Giai đoạn 1: nhiệt độ thấp hơn 50 0C

Tiến hành rang : trải qua 3 giai đoạn Làm nguội Sấy khô Rửa sạch, phân loại,

bóc vỏ

Quả cà phê sau khi thu hoạch

Đầu giai đoạn có nhiều khói trắng bóc ra, chủ yếu là hơi nước, thể tích hạt không biến đổi. Cuối giai đoạn, không còn sinh khói trắng

Thể tích hạt không thay đổi, sự sinh khí yếu ớt hoặc ngừng hẳn, hạt chuyển sang màu nâu đậm

Giai đoạn 3: nhiệt độ tăng lên 220 0C

Hạt tích khí làm thể tích tăng đột ngột và xuất hiện tiếng nổ nhẹ; hạt chuyển sang màu nâu, khói trắng liên tục bóc ra.

Giai đoạn 2: nhiệt độ tăng lên 150 0C

Làm nguội và thêm phụ gia

Đóng gói

Luận văn tốt nghiệp đại học Huỳnh Thị Cẩm Giang – MSSV: 2111913 Ngành: Hóa phân tích – Khóa: 37

11

2.1.6.2 Sự biến đổi vật lý và hóa học của cà phê trong quá trình rang

Quá trình rang là giai đoạn quan trọng có ảnh hưởng đến hương vị cà phê thành phẩm. Cà phê được rang dưới nhiệt độ cao làm biến đổi một số tính chất vật lý và hóa học, dẫn đến thay đổi màu và mùi cà phê.

a Sự biến đổi về vật lý

Màu sắc: chuyển từ màu màu vàng xanh sang màu nâu đậm.

Hình dạng: do thể tích tăng tối đa nên hạt nở lớn, xuất hiện vết nhăn, nứt ở mặt dưới của hạt.

Mùi: có mùi thơm đặc trưng.

Trọng lượng: trọng lượng giảm từ 20-30%.

b Sự biến đổi về hóa học

Phản ứng phân huỷ các hợp chất hữu cơ

Dưới tác dụng của nhiệt, các chất hữu cơ bị phân huỷ giải phóng khí CO2, hơi nước và khí N2 tạo khói trắng trong quá rang.

Phản ứng caramel của saccharose

Sự caramel hoá của saccharose hình thành glucose và fructose tạo hương thơm và màu đặc trưng cho cà phê rang.

2 2 2 t z y x t N 2 1 O H y 2 1 xCO N O H C                   

Phản ứng phân hủy các hợp chất hữu cơ

O OH OH CH2OH OH O O O O + CH2OH OH OH CH2OH OH OH CH2OH OH OH CH2OH OH OH OH CH2OH

Sacharoes Glucoes Fructoes

Luận văn tốt nghiệp đại học Huỳnh Thị Cẩm Giang – MSSV: 2111913 Ngành: Hóa phân tích – Khóa: 37

12

Phản ứng tạo acid

Giá trị pH của cà phê rang giảm từ 5,4-4,8 do sau khi rang hình thành một số acid như nicotinic acid, stearic acid, palmitic acid, oleic acid, linoleic acid,…

Phản ứng của Chlorogenic acid

Trong quá trình rang, cấu trúc chlorogenic acid bị phá hủy sinh ra chlorogenic acid lactone và quinic acid lactone. Những chất này có thể phá hỏng mùi vị cà phê trong quá trình lưu trữ.

2.2 Một số thành phần độc tố trong cà phê 2.2.1 Caffeine

Một phần của tài liệu khảo sát hàm lượng caffeine, pb và cd trong cà phê trên địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 27 - 29)