Những lợn con mắc bệnh phân trắng chúng tôi tiến hành dùng thuốc điều trị theo quy trình và hướng dẫn của nhà sản xuất mà trại lợn đang dùng thực tế trong những năm qua. Kết quả về điều trị lợn con mắc phân trắng được thể hiện ở bảng 4.8
Bảng 4.7: Kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con
Phác đồ Thuốc dùng
trong điều trị Liều lƣợng
Cách dùng Thời gian điều trị (ngày) Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Phác đồ 1 Enrovet 1 ml / 20kg Tiêm bắp 4-5 41 35 85,37 Oresol-AC 1g/1-2l trộn với thức ăn
Lactobac - C 1 gói/2l cho uống
Phác đồ 2 Bio-new Diarrhea Stop 0,5 ml/1- 2kg Bơm cho lợn uống 4-5 40 35 87,50 Oresol-AC 1g/1-2l trộn với thức ăn
Lactobac - C 1 gói/2l cho uống
Tính chung
- 70 70 86,42
Qua bảng 4.7. với việc dùng 2 phác đồ điều trị phân trắng cho lợn, cả 2 phác đồ đều bổ sung thêm chất điện giải Oresol-AC với liều 1gói/1 – 2 lít
nước cho uống tự do. Bên cạnh đó còn bổ sung thêm men tiêu hoá Lactobac - C vào trong thức ăn hoặc nước uống với liều của nhà sản xuất.
Kết quả cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh của cả 2 phác đồ đều khá cao từ trên 85 %. Do vậy khi lợn con mắc phân trắng có thể sử dụng một trong 2 phác đồ này điều trị bệnh phân trắng cho lợn con.
Hai phác đồ em sử dụng trong thí nghiệm đây cũng chính là hai phác đồ điều trị thường xuyên được sử dụng tại trại lợn thương phẩm Thắng Liên và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy rất thấp, việc tiến hành điều trị và theo dõi trong cả thời gian thực tập là để so sánh lại một lần nữa ưu và nhược điểm của hai phác đồ. Thí nghiệm được tiến hành: Với những ô lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, những lợn con mắc bệnh được đánh dấu, ghi chép.
Mỗi phác đồ điều trị được sử dụng liệu trình từ 4 - 5 ngày, nếu sau 5 ngày những lợn điều trị không khỏi bệnh được thay thế thuốc khác để tránh hiện tượng kháng thuốc và đảm bảo hiệu quả kinh tế khi điều trị.
Trong quá trình sử dụng 2 phác đồ điều trị em tiến hành theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ khỏi bệnh. Với 41 lợn con dùng phác đồ 1 (Enrovet tiêm bắp, liều 1ml/20kg thể trọng, tiêm 1lần/ngày, liệu trình 4- 5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh đạt
85,37 %. Dùng phác đồ 2 cũng với 40 lợn con theo mẹ bị b dùng Bio-new
Diarrhea Stop xịt vào miệng cho lợn con uống 0,5ml/1-2kg thể trọng, xịt 2lần/ngày, liệu trình 4- 5 ngày tỷ lệ khỏi bệnh đạt 87,50 %.
Cả 2 phác đồ đều bổ sung thêm chất điện giải Oresol-AC với liều 1gói/1 - 2l nước, cho uống tự do. bên cạnh đó còn bổ sung thêm men tiêu hoá Lactobac - C vào trong thức ăn hoặc nước uống với liều của nhà sản xuất.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
- Tỷ lệ mắc phân trắng tại trại trung bình là 13,73 %
- Độ tuổi khác nhau thì tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng cũng khác nhau. - Từ 1 đến 7 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh là 13,04 % và mắc cao nhất là từ 8 đến 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh là 16,19 % và tỷ lệ mắc bệnh phân trắng giảm dần ở các ngày tuổi tiếp theo.
- Tỷ lệ lợn con chết do mắc phân trắng tại trại trung bình là 13,58 % số lơn mắc bệnh
- Trong 2 phác đồ sử dụng để điều trị bệnh phân trắng lợn con thì phác đồ 1 (Enrovet, Oresol-AC, Lactobac - C) có tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn và thời gian khỏi ngắn hơn phác đồ 2 (Bio-new Diarrhea Stop, Oresol-AC, Lactobac - Phác đồ 1 dùng Enrovet, Oresol-AC, Lactobac - C đạt tỷ lệ khỏi 85,37% - Phác đồ 2 dùng Bio-new Diarrhea Stop, Oresol-AC, Lactobac có tỷ lệ khỏi 87,50% và thời gian điều trị trung bình 4-5 ngày.
5.2. Kiến nghị
- Cần làm kháng sinh đồ từ các chủng vi khuẩn phân lập được để xác định kháng sinh mẫn cảm giúp điều trị phân trắng lợn con tốt hơn.
- Thử nghiệm các phác đồ điều trị mới nhằm rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế ảnh hưởng của bệnh đến hiệu quả chăn nuôi của Trung tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli, Cl.perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn
con giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002.
2. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, số 2/2000, tr. 58 - 62. 3. Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi một số vi khuẩn hiếu khí đường
ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.
4. Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp.
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn con ỉa phân trắng, NXB Nông thôn, Hà Nội.
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 44 - 48. 7. Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống của người và
vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột của các chủng
E.coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, tr. 13 - 18.
9. Sử An Ninh (1993), Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp
phòng bệnh phân trắng lợn con, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Sử An Ninh (1995), Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu, nước tiểu và hình
thái đại thể một số tuyến nội tiết ở lợn con mắc bệnh phân trắng, Luận
11. Nguyễn Thị Nội (1989), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn”, Kết quả nghiên cứu KHKT
Thú y 1985 - 1989, phần II, Bệnh vi khuẩn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
tr. 50 - 63.
12. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp. 13. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 - 325.
14. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, tr. 72 - 96.
15. Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học Thú y,
NXB Nông nghiệp
16. Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott, Ian Wilkie (2002), “Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một số tỉnh miền Bắc
Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, tr. 68.
17. Trịnh Quang Tuyên (2005), X/ác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis ở lợn con các trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.
18. Nguyễn Quang Tuyên, Trần Đức Tâm (2007), Điều tra và phân lập vi khuẩn E.coli ở lợn con theo mẹ tại tỉnh Vĩnh Phúc.
19.Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
20. Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hòe (2002), “Một số kết quả sử dụng các chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập IX, số 4, 2002, tr. 54 - 56.
học VITOM 1 - 1 và cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI, số 1, tr. 90 - 91.
II. Tiếng Anh
22. Nikonski (1986), Bệnh lợn con (Phạm Tuân, Nguyễn Đình Trí dịch),
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23.Akita E.M. and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214.
24. Bergeland M.E., D.J Taylor (1992), Clostridial infections. Diseases of swine, IOWA State University Press/ Ames, p.454 - 468.
25.Bieh L.G. and D.C. Hoefling (1986), Diagnosis and treatment of diarrhea
in 7-to 14 day old pigs, J. Am. Vet. Assoc., 188, pp.1144 - 1146.
26. Fairbrother J.M. (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine. IOWA state university press/amess. IOWA. USA. 7th edition. P.489 - 497.
27. Mouwen JM, Schotman AJ, Wensing T, Kijkuit CJ. Some biochemical aspects of white scours in piglets. Rijdschr
Diergeneeskd.1972. 97(2)63 - 90.
28. Purvis G.M. et al (1985), Diseases of the newborn. Vet. Rec. p.116 - 293. 29. Reynolda L.M, P.W Mincp and R.E Smith (1976), Salmonellosis enteritis