- Một số dạng tường chắn lựa chọn cho đoạn tuyến: Tường chắn xây đá kiểu trọng lực, tường chắn mỏng BTCT, tường chắn kiểu neo,
ĐOẠN TUYẾN KM 642E+686-KM642E+1141 * Với tường chắn rọ đá:
* Với tường chắn rọ đá:
* Với tường chắn rọ đá: + Tại cọc C80 (Km642E+686.86)
Với kích thước tường rọ đá (1x1x2m) là: - Bề rộng đáy tường chắn B1=6m và đỉnh tường chắn B2=1m cao H=6m; Hệ số ổn định K = 2.176 Hệ số ổn định K = 2.176
+ Tại cọc TC45 (Km642E+721.9)
Với kích thước tường rọ đá (1x1x2m) là:
- Bề rộng đáy tường chắn B1=5m và đỉnh tường chắn B2=1m cao H=5m;
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẤT ỔN ĐỊNH
MÁI TALUY NỀN ĐƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐOẠN TUYẾN KM 642E+686-KM642E+1141. ĐOẠN TUYẾN KM 642E+686-KM642E+1141.
Hệ số ổn định K = 1.572
+ Tại cọc TC116 (Km642E+1033.99)
Với kích thước tường rọ đá (1x1x2m) là:
- Bề rộng đáy tường chắn B1=5m và đỉnh tường chắn B2=1m cao H=4m;
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẤT ỔN ĐỊNH
MÁI TALUY NỀN ĐƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐOẠN TUYẾN KM 642E+686-KM642E+1141. ĐOẠN TUYẾN KM 642E+686-KM642E+1141.
Hệ số ổn định K = 2.378
Hệ số ổn định K = 2.378
Nhận xét:
+ Với thực tế điều kiện thi công, điều kiện địa chất địa hình thì lựa chọn TC BTCT là phù hợp.
+ Qua trính toán TC BTCT cho hệ số ổn định tốt hơn.
I. KẾT LUẬN
Nghiên cứu ban đầu đưa ra và kết quả như sau: Tổng quan về bê tông UHPC ở Việt Nam như sau:
+ N/X=0.2 + Cát quart
+ Xi măng: PC 40 + Bột quart: lượng 0-30% + Phụ gia 3000-20 Sika Việt Nam + Nước sạch: 160-170 lít + Sợi thép: Dramix D=0.2mm, L=13mm + Muội Silic: (10-30%)X
II. KIẾN NGHỊ
Cần nghiên cứu thêm về các vật liệu trong nước để nâng cao tính năng về cường độ của bê tông UHPC
Cần chế tạo một công trình cầu sử dụng bê tông UHPC khi điều kiện cho phép
Biên soạn các tài liệu, thiết kế các kết cấu mới, đưa kết quả nghiên cứu vào chuyển giao công nghệ cho ngành xây dựng, giao thông.
Ở Việt Nam, đã chế tạo được bê tông UHPC với nguồn vật liệu trong nước có cường độ nén 120-150MPa, cường độ chịu kéo khi uốn 9-25MPa, mô đun đàn hồi 48-60GPa
Phân tích được mô hình cơ học vật liệu của bê tông UHPC. Đánh giá được các ứng xử vùng kéo, nén, uốn của bê tông UHPC.
Phân tích ứng xử uốn của dầm cầu chữ I sử dụng bê tông UHPC, từ đó tính toán so sánh khả năng chịu tải so với dầm chữ I sử dụng bê tông truyền thống, cho phép chúng ta giảm chiều cao dầm từu 1,65m xuống còn 1,10m.