Nguyên nhân dẫn đến sạt lở:

Một phần của tài liệu Thuyết trình nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ mái taluy dương dự án đường (Trang 26 - 27)

+ Tại các vị trí sạt, xói lở mái ta luy dương: nguyên nhân là do đợt mưa kéo dài với lưu lượng nước mặt lớn, khu vực xây dựng có mạch nước ngầm, địa chất khu vực chủ yếu là đá Bazan phong hóa mạnh rất dễ bị xói lở, điều kiện địa hình địa chất, thủy văn phức tạp công tác khảo sát chưa phát hiện hết được, hệ thống rãnh đỉnh, rãnh dọc gia cố mái taluy chưa hoàn thiện, nước chảy trực tiếp trên bề mặt cơ taluy nền đào dẫn đến gây xói lở.

3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực tuyến nghiên cứu

- Hiện trạng các điểm sạt lở: Căn cứ vào kết quả kiểm tra khảo sát hiện trường các đoạn sạt lở. Vị trí sạt lở tập trung chủ yếu từ Km642D+500 – trường các đoạn sạt lở. Vị trí sạt lở tập trung chủ yếu từ Km642D+500 – Km642H và điểm xuất hiện mạch nước ngầm trên mái taluy dương đoạn Km641+420 – Km641+600. Hiện trạng mái taluy dương nền đường đào bị nước mưa rửa trôi tạo thành các rãnh dọc theo mái taluy và theo các bậc cơ, dẫn đến phá hoại nền đường.

- Nguyên nhân dẫn đến sạt lở:

+ Tại các vị trí sạt, xói lở mái ta luy dương: nguyên nhân là do đợt mưa kéo dài với lưu lượng nước mặt lớn, khu vực xây dựng có mạch nước ngầm, địa chất khu vực chủ yếu là đá Bazan phong hóa mạnh rất dễ bị xói lở, điều kiện địa hình địa chất, thủy văn phức tạp công tác khảo sát chưa phát hiện hết được, hệ thống rãnh đỉnh, rãnh dọc gia cố mái taluy chưa hoàn thiện, nước chảy trực tiếp trên bề mặt cơ taluy nền đào dẫn đến gây xói lở.

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẤT ỔN ĐỊNH MÁI TALUY NỀN ĐƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI TALUY NỀN ĐƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ

ĐOẠN TUYẾN KM 642E+686-KM642E+1141.

+ Tại các vị trí sạt, xói lở mái ta luy âm: Tại các đoạn sụt mái taluy âm nguyên nhân do hệ thống cống ngang, dốc nước chưa thi công xong, gây xói lở mái taluy âm.Do đất đá thải thi công đổ xuống mái taluy âm khi găp mưa lớn làm tăng trọng lượng mái dốc gây sụt lở.Đất đá đào ra bở rời, mưa lâu ngày nên đất đá ngậm nước nhiều không thoát nước được trên bề mặt mái taluy âm, đồng thời làm cho lớp đất phủ taluy âm cũng thẩm

nước mạnh gây sự mất cân bằng về trọng lượng, phá vỡ sự liên kết của mái taluy gây sụt lở mạnh.

Một phần của tài liệu Thuyết trình nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ mái taluy dương dự án đường (Trang 26 - 27)