CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Một phần của tài liệu lạm phát mục tiêu và tỷ giá hối đoái (Trang 31 - 35)

Dựa trên các mô hình phân tích chuỗi thời gian, nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu theo nhiều mục đích khác nhau, dưới đây nhóm xin giới thiệu một số mô hình nghiên cứu có liên quan đến lạm phát và tỷ giá hối đoái.

1.1 Trên thế giới

a/ Hai kết quả nghiên cứu của lý thuyết Taylor

- Một sự sụt giảm trong hiệu ứng truyền dẫn đến giá nhập khẩu nghĩa là sau khi áp dụng

lạm phát mục tiêu các công ty bán lẻ mà hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài hấp thụ lớn hơn biến động của tỷ giá hối đoái thông qua một biến số nhỏ hơn trong giá bán

- Một sự sụt giảm hiệu ứng này đến giá sản xuất nghĩa là sau khi áp dụng lạm phát mục

tiêu, một công ty nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của họ từ nước ngoài cũng hấp thụ lớn

biến động của tỷ giá hối đoái thông qua một biến số nhỏ trong giá của hàng hóa cuối

b/ Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM

Mohammad (1999) nghiên cứu lạm phát Trung Quốc trong ngắn hạn và dài hạn

bằng mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (error correction model), mô hình này có dạng.

Trong đó: P: chỉ số giá chung, M: Cung tiền, g: khoảng chênh lệch sản lượng so với sản

lượng tiềm năng, W: lương cơ bản, AP: là chỉ số sản lượng nông nghiệp, IP:là chỉ

số sản xuất nông nghiệp, δ(L):là toán tử trễ, ε: biến ngẫu nhiên.

c/ Mô hình của Ramakrishnan và Vamvakidis (2002):

Hai ông bằng lập luận của mình xây dựng nên mô hình ước lượng như sau để nghiên cứu

thực nghiệm của các yếu tố trong nước và nước ngoài lên lạm phát Indonesia. Mô hình có dạng.

Trong đó,

DCPI: Lạm phát giá tiêu dùng(%), DCPI*: Lạm phát giá tiêu dùng của nước

ngoài.

DEXC:Tỷ lệ tăng tỷ giá hoái đối, DM: tỷ lệ tăng trưởng tiền danh nghĩa.

LWAG: Tỷ lệ tăng trưởng tiền lương tối thiểu, LPRO:sự thay đổi năng suất lao động(GDP/người).

OG: Khoảng chênh lệch sản lượng so với sản lượng tiềm năng, DR: phần chênh lệch lãi suất. ecmM: Độ dao động của cung tiền so với trạng thái ổn định dài hạn.

ecmL: Độ dao động của lao động so với trạng thái ổn định dài hạn. ecmE: Độ lệch của các cú sốc ngoại sinh so với mức ổn định dài hạn.

CRISIS: Biến giả định nhận giá trị 1 trong giai đoạn Quý3 năm 1997 tới Quý 4 năm 1998. SEAS: Các biến giả để kiểm tra mức ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ.

Nhóm tác giả đã kết luận rằng tỷ giá hối đoái và lạm phát nước ngoài là yếu tố then chốt ảnh hưởng tới lạm phát trong nước, cung tiền chỉ cố ý nghĩa thống kê còn mức tác động thì rất ít.

d/ Mẫu hình VAR

Nghiên cứu của An, Lian (2006) “Exchange Rate Pass-through: Evidence Based on Vector Autoregression with Sign Restrictions”,

Mẫu hình

2. Tại Việt Nam

Tại Việt nam

a/ Mô hình đa thức tr:

Trong đó:

π: tỷ lệ lạm phát,

gM: tỷ lệ tăng trưởng cung tiền danh nghĩa.

gY: tỷ lệ tăng trưởng sản lượng.

ω : đo lường độ lệch giữa tỷ lệ mất giá tiền nội địa và lãi suất. πe: lạm phát kỳ vọng.

Tại Việt Nam đã được tác giả TS. Võ Trí Thành (1997), Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu

quản lý kinh tế , sử dụng mô hình trễ đa thức để nghiên cứu về lạm phát Việt Nam nữa đầu

thập kỷ năm 1990. Tác giả kết luận ω, gM có ý nghĩa cao nên đây là yếu tố dùng để dự báo

lạm phát, gY chỉ tác động trong ngắn hạn

Trong đó:

lnMt: logarit cơ số tự nhiên của cung tiền danh nghĩa. lnYt: logarit cơ số tự nhiên của sản lượng trong nước. lnNERt: logarit cơ số tự nhiên của tỷ giá hối đoái. γt: sai số

Tại Việt Nam đã đựơc tác giả TS. Dương Thị Thanh Mai (2002), Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, đánh giá lạm phát của các nước đang phát triển, phụ thuộc vào ba yếu tố: tăng lượng

cung tiền, tăng thu nhập, tỷ giá. Với chuỗi dự liệu nghiên cứu từ năm 1997-2000, kết quả là không có tín hiệu báo trước cho lạm phát

c/ Mô hình tự hồi quy VAR để nghiên cứu tác động truyền dẫn

Tác phẩm “Exchange rate pass-through and its implications for inflation in Vietnam” xuất

bản năm 2009, tác giả Võ Văn Minh, Vietnam Development Forum.

Với Yt là véctor matrận của 6 biến số (giá dầu Oil, NEER, GAP, IMP, CPI, M2), Bi là ma trận hệ số 6 dòng và 6 cột (6x6), ui là sai số nhiễu, là hàm số chặn

Các biến sô là

- Output Gap: (GAP) sai lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế, - Customer Price Index (CPI),

- Import Price Index (IMP),

- Broad Money (M2)

- Exchange rate (NEER: the normalized nominal effective exchange rate) - Oil price: Lấy từ giá dầu mỏ UK Brent Oil

Ông nêu ra được 0633 kết quả từ mô hình nghiên cứu, trong đó hàm số đẩy thể hiện tỷ giá hối đoái biểu lộ tác động truyền dẫn lên giá nhập khẩu (import prices) và giá tiêu dùng (customer prices). Tác động truyền dẫn mạnh hơn trong những năm đầu và giảm dần về sau. Giá dầu và cung tiền ảnh hưởng một cách đáng kể lên giá tiêu dùng.

33

Một phần của tài liệu lạm phát mục tiêu và tỷ giá hối đoái (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)