Quảnlý nhà nước đối với FD

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước với FDI (Trang 64 - 66)

- 368 1028 900 286 821 1030 4 Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của

quảnlý nhà nước đối với FD

1. Quan điểm.

1.1. Để tạo sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam cần đỏp ứng động lực của FDI là tỉ suất lợi nhuận của vốn đầu tư cao. Bởi vậy, quản lý nhà

nước cần tạo ra mụi trường thuận lợi nhằm giảm chi phớ sản xuất cho hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư để tăng năng lực cạnh tranh từ việc khai thỏc cỏc yếu

tố lợi thế so sỏnh của Việt Nam. Động lực quan trọng nhất của FDI là sử dụng một cỏch cú hiệu quả nhất nguồn vốn của mỡnh. Hiệu qủa đú được thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư. Vỡ vậy, muốn gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà cần tạo ra mụi trường thuận lợi để kinh doanh cú hiệu qủa, thu

được tỉ suất lợi nhuận cao hơn hoặc ớt nhất phải bằng cỏc nước trong khu vực.

Trong xu thế tự do hoỏ thương mại, mặt bằng giỏ cả thế giới như nhau, muốn cú lói nhà đầu tư phải giảm chi phớ sản xuất, giảm chi phớ đầu vào. Sức cạnh tranh của mụi trường đầu tư nước chủ nhà chớnh là sức cạnh tranh của cỏc yếu tố đầu vào là giỏ cả lao động rẻ với trỡnh độ cao, cỏc dịch vụ hành chớnh với giỏ rẻ, nếu nguyờn liệu nhập khẩu thỡ thủ tục nhập khẩu thuận lợi, thuế giỏ trị gia tăng thấp.

Để khuyến khớch hơn nữa, nhà nước cú thể bảo hộ thị trường, sử dụng thuế thu

nhập để điều tiết lợi ớch…Khi lựa chọn giải phỏp bảo hộ thị trường phải tớnh

toỏn kỹ đến lợi ớch của nhà đầu tư, lợi ớch của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội. 1.2. Quản lớ nhà nước phải tạo ra được cơ chế vừa phỏt huy sức mạnh

KIL

OB

OO

KS

.CO

nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam. Trờn con đường tỡm kiếm lợi nhuận, nhà

đầu tư nước ngoài sẽ chỉ thực hiện chuyển giao cỏc cụng nghệ dễ chuẩn hoỏ,

phổ thụng, lạc hậu. Để chuyển đổi cụng nghệ tiờn tiến hơn, theo lý thuyết về khe hở cụng nghệ và chu kỳ sống sản phẩm, để cú thể độc quyền về sản xuất, về thị trường ở cả 3 giai đoạn chu kỡ sống của sản phẩm, vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp của Việt Nam là sự lựa chọn loại cụng nghệ nào? đối với ngành sản xuất nào? từ đối tượng đầu tư nào? giỏ cả bao nhiờu trong điều kiện bất lợi là thiều vốn phải phụ thuộc vào nhà đầu tư nước

ngoài? để thiệt hại về giỏ cả là ớt nhất, để dẫn tới làm chủ cụng nghệ.

1.3. Quản lớ nhà nước cần thiết kế được cỏc thể chế kiểm soỏt và giảm khả năng độc quyền của nhà đầu tư nước ngoài. Với sức mạnh độc quyền về

cụng nghệ về thị trường nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ sản phẩm và khả năng thay thế cỏc giao dịch thị trường bằng giao dịch nội bộ cho cả cỏc sản phẩm đầu vào và đầu ra của quỏ trỡnh sản xuõt. Thế mạnh này đem lại lợi ớch rất lớn cho

nhà đầu tư, giỳp Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới. Nhưng chớnh lợi thế này cũng gõy thiệt hại cho bờn Việt Nam.

Với độc quyền về cụng nghệ, khi gúp vốn dưới hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ, nhà đầu tư cú thể tớnh giỏ cao so với giỏt thị trường cỏc thiết bị mỏy múc, vật tư, phớ bản quyền, phớ tư vấn thiết kế dẫn đến sự thiệt hại cho bờn Việt Nam về tỉ lệ gúp vốn cựng với tỉ lệ phõn chia lợi nhuận trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh và quyền tham gia quản lý.

Với thế mạnh thị trường, nhà đầu tư của cụng ty đa quốc gia cú thể thực hiện chiến lược tài chớnh ỏp dụng cho cỏc cụng ty con ở cỏc quốc gia như nghệ thuật chuyển giỏ là giỏ chuyển nhượng hay giỏ thanh toỏn hàng hoỏ dịch vụ giữa hai doanh nghiệp cú mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện những mục tiờu khỏc nhau. Vỡ vậy, việc định giỏ chuyền giao cú thể núi là một nghệ thuật quản trị kinh doanh nhằm xỏc định một mức giỏ “chuyển nhượng nội bộ” cú thể cao hoặc thấp hơn so với giỏ thị trường trong quan hệ mua bỏn “sũng phẳng” tuỳ theo mục đớch khỏc nhau.

KIL

OB

OO

KS

.CO

1.4. Để phỏt huy sức mạnh của FDI và hạn chế tỏc động tiờu cực của nú

cần nõng cao năng lực khu vực kinh tế trong nước. Nõng cao năng lực khu vực kinh tế trong nước xột dưới gúc độ quản lý nhà nước trước hết cần quỏn triệt

quan điểm cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỉ cú được sức cạnh tranh khi nú được phỏt triển trong một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bước đầu trờn thị trường nội địa và tiến tới trờn thị trường quốc tế theo lịch trỡnh mà Việt Nam đó cam kết tham gia trong khuụn khổ

AFTA, trong hiệp định thương mại Viờt-Mỹ và lịch trỡnh cho việc chuẩn bị gia nhập WTO. Chớnh quỏ trỡnh cạnh tranh mới tạo ra động lực cho khu vực kinh tế trong nước nõng cao khả năng hợp tỏc đầu tư, khai thỏc thế mạnh của FDI về

cụng nghệ, về quản lý và thị trường. Trờn cơ sở đú cựng với sự nõng đỡ cú trọng

điểm của nhà nước để dần từng bước chuyển hoỏ thế mạnh của FDI thành thế

mạnh của cỏc doanh nghiệp trong nước.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước với FDI (Trang 64 - 66)