Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chưng VIII: Dẫn xuất halogen-Ancol-

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (chdcnd lào) (Trang 67 - 82)

Ancol-Phenol

5.1. Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần khiểm tra

Nằm đánh giá kết quả học tập Hóa học của học sinh sau khi học xong chương VI: Hitrocacbon thơm

Học sinh cần nằm được những yêu cấu về kiến thành và kỹ năng sau đây:

*Về kiến thức: Học sinh hiểu:

- Những dẫn xuất halogen gồm có dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot và dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen khác nhau.

+ Dẫn xuất halogen no : CH2FCl; CH2Cl-CH2Cl ; CH3-CHBr-CH3;(CH3)3C-I + Dẫn xuất halogen không no : CF2=CF2 ; CH2=CH-Cl ; CH2=CHCH2-Br + Dẫn xuất halogen thơm : C6H5F; C6H5CH2-Cl ; P-CH3C6H4Br ; C6H5I

- Hiểu những ancol các hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxyl – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon .

- Hiểu các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etyliccó công thức chung là : CnH2n+1OH (n≥1).

-Những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.

-Sinh viên có thể gọi tên riêng của hợp chất cấu tạo bởi nhóm phenyl liên kết với nhóm hydroxyl (C2H5 –OH ), chất tiêu biểu cho các phenol. Nếu nhóm OH đính vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm .

*Về kỹ năng:

-Quan sát thí nghiệm hoặc nhận xét các số liệu thu được từ các phản ứng hóa học cụ thể dưới dạng thông báo, để từ đó rút ra quy luật diễn biến của một loại phản ứng hóa học. -Thay đổi nồng độ, áp sất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.

-Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ làm chuyển dịch cân bằng hóa học theo chiều mong muốn.

Tổng số câu hỏi trắc nghiệm trong chương là 80 câu , được chia thành ba mức độ: Biết, hiểu và vận dụng.

Ví dụ: Câu trắc nghiệm ở mức độ biết:

Trộn 100 cm3 rượu etylic tinh khiết với 100 cm3 nước thu được hỗn hợp có thể tích là : A. 200 cm3 . B. Nhỏ hơn 200 cm3

C. Lớn hơn 200 cm3. D. Không xác định được.

Ví dụ: Câu trắc nghiệm ở mức độ hiểu:

Ứng dụng nào sau đây không phải của rượu etylic ?

A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo. B. Dùng làm dung môi hữu cơ. C. Dùng làm nhiên liệu.

D. Dùng để sản xuất một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic.

Ví dụ: Câu trắc nghiệm ở mức độ vận dụng:

(X) là hợp chất hữu cơ có phân tử khối = 124 đvc. Thành phần khối lượng các nguyên tố là : 67,75% C ; 6,35% H ; 25,8% O . Công thức phân tử của (X) là:

A.C6H6O . B.C7H10O2. C.C7H8O2 . D.Kết quả khác.

Căn cứ vào nội dung kiến thức cần kiểm tra và mức độ yêu cầu kiểm tra, ta có thể hình thành ma trận của đề kiểm tra như sau.

Nội dung

kiến thức Biết HiMểu ức độ yêu cầu Vận dụng Tổng số Chương Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol 20 25% 30 37.5% 30 37,5% 80 câu

80 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề kiểm tra; đề 1 gồm 40 câu; đề 2 gồm 40câu.

1. Các câu sau, câu nào sai ?

A. Rượu etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O. B. Chất etylic có CTPT là C2H6O. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Chất có CTPT C2H6O chỉ là rượu etylic.

D. Do rượu etylic có chứa C, H nên khi đốt cháy rượu thu được CO2 và H2O. 2. Số đồng phân rượu của C3H7OH là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

3. Số Số đồng phân rượu của C4H9OH là: A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

4. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là : A. 25g. B. 35g.

C. 40g. D. 45g.

5. Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là :

A. CH3OH. B. C2H5OH . C. C3H7OH . D. C4H9OH .

6. Có các rượu : CH3OHC, C2H5OH , C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt các rượu ?

A. Kim loại Na . B. H2SO4 đặc,t◦.

C. CuO, t◦. D. Cu(OH)2, t◦.

7. Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu ? A. CaO. B. CuSO4 khan.

8. Chất nào là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ? A. Cl-CH2-COOH . B. C6H5-CH2-Cl. C. CH3-CH2-Mg-Br. D. CH3-CO-Cl.

9. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ? A. CH2=CH-CH2Br. B. ClBrCH-CF2.

C. Cl2CH-CF2-O-CH3. D. C6H6Cl6.

10. Benzeyl brommua có công thức cấu tạo nòa sau đây? A. -Br B. CH3 - -Br

C –CHBr-CH3D. –CH2Br

11. Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. -OH B. O CH3 – O – CH3 C. OH-CH2- D. CH3-CH2-O-CH3 12. CH3 CH3 - C – OH có tên là gi? CH3 A.1,1-dimetyletanol. B.1,1-dimetyletan-1-ol. C. isobutan-2-ol. D.2-metylpropan-2-ol. 13. Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào ?

A. CH3 - CH2 -CH- OH. B. CH3 – CH - CH2 - OH. CH3 CH3

C. CH3-C-CH3 D. CH2 – CH - CH2 - CH2 - OH CH3 CH3

Câu 15: Chất nào không phải là phenol

A . OH B .–CH2-OH CH3

C. OH D. CH3- -OH CH3

14. Đun chất Cl-CH2- - Cl với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là chất nào?

A. HO-CH2- -Cl B. OH-

C. HO-CH2- -ONa D. NaO-CH2- -ONa 15. Công thức phân tử chung của rượu là :

A. CnH2n+2O. B. CnH2nO. C. CnH2n-2O. D. CnH2n+2Oz.

16. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic?

A. Cho glucozơ lên men rượi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.

C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng. D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.

17. Trong công nghiệp, phenol được điều chất bằng phương pháp nào sau đây ? A. Từ benzen điều chế ra phenol.

B. Tách từ nhựa than đá.

D. Cả 3 phương pháp trên.

18. Phenol khôngđược dùng trong ngành công nghiệp nào ? A. Chất dẻo . B. Dược phẩm.

C.Cao su. D.Tơ sợi.

19. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. CH3-CH2-OH. B. CH3-CH2-CH2-OH. C .CH3-CH2-Cl. D. CH3-COOH.

20. Gọi tên hợp chất có CTPT như sau theo danh pháp IUPAC. CH3 – CH = C–CH2OH

C2H5

A .4-hidroxi-3etyl but-2-en.

B. 2-etyl-1-hidroxi but -2-en. C. 3-etyl but-2en-ol-4. D. 2-etyl but-2-en-ol-1.

21. Gọi tên hợp chất có CTPT như sau theo danh pháp IUPAC: CH2=CH–CH2–OH

A. 1-hidroxi prop-2-en. B. 3-hidroxi prop-2-en

C.Rượu alylic hay propen -1-ol-3. D. Cả A , B , C.

22. Cho phản ứng sau:

CTCT phù hợp của X là :

A. CH3C(OH )3. B. CH3CHO.

C. CH3COONa. D. CH3CHCl(OH)2. 23. Cho phản ứng sau:

CH3CHCl3 + NaOH dư (X) + (X) + NaCl + H2O . CTCT phù hợp của X là :

A. CH3CH(OH)2. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH).

24. Rượu nào sau đây khi tách nước chỉ thu được sản phẩm chính là pent-2-en? A. Pentanol-2. B.Pentanol-3.

C. Pentanol-1. D. Cả A và B.

25. Xác định công thức cấu tạo đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken:

A. Rượu n – butylic. B.Rượu sec –butylic.

C. Rượu tert- butylic. D. Không thể xác định được. 26. Sản phẩm của phản ứng sau đây là chất nào?

CH3CH(OH)CH(OH)CH3   170 , . 4 2 ≥ t đ SO H A. CH3CH(OH)CH=CH2. B. CH3COCH(OH)CH3 C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH3CH=C(OH)CH3.

27. Sản phẩm chính của phản ứng mono clo hóa isopentan là chất nào dưới đây? A. 1-clo-3-metyl butan. B. 2-clo-3-mety butan.

C. 2-clo-2- metyl butan. D. 1-clo-2-metyl butan. 28. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH2CH-CHCl-CH3KOH/Rượu

A. CH2=C=CHCH3. B. CH2=CH-CH(OH)CH3.

C. CH2CH-CH=CH2. D. Cả A và B.

29. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế rượu etylic trong công nghiệp bằng phương pháp tổng hợp ?

A. C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl.

B. C2H4 + H2O H+,t◦,P C2H5OH .

C. (C2H10O5)n + nH2O H+ n C2H12O6 .

C2H12O6 Men rượu 2 C2H5OH + 2CO2 . D .Cả B và C .

30. Cho 3 rượu : Propanol -1; propandiol-1;2;propandiol-1;3 . Để phân biệt 3 rượu trên có thể dùng thuốc thử nào :

A. Na. B.Cu(OH)2;Na. C. Dung dịch KMnO4. D. Cả A,B,C .

31. Để phân biệt Propanol -1; Propanal ; Propanon ta dùng thuộc thử là chất nào sau đây ? A. Na. B. CuO,t◦ .

C. AgNO3/ NH3 . D. Cả B và C . 32. Cho các chất sau :

Phenol (1) ; p-nitrophenol (2) ; p-crezol (3) ;p-aminophenol(4). Tính axit tăng dần theo dãy nào ?

A. (3)<(4)<(1)<(2). B .(4)<(1)<(3)<(2) . C. (4)<(3)<(1)<(2). C. (4)<(1)<(2)<(3) . 33. Cho các chất sau đây:

1.) Phenol. 2.) Rượu benzylic . 3.) Glixerol. 4.) Natriphenolat.

Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?

A. Chỉ có (1). B. (1),(2),(4) . C. (3),(4) . D. (1),(2) . 34. Cho hợp chất sau : OH Br OH3

Gọi tên hợp chất trên theo danh pháp IUPAC :

A. 4-metyl-5-bnom phenol . B. 4-metyl-3-brom phenol.

35. Hãy chọn câu phát biểu sai :

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa trong không khí thành màu hồng nhạt.

B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3 .

C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng.

D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau . 36. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo như sau :

OH Br OH

A. 3-metyl-4-hidroxi phenol . B. 4-hidroxi-3-metyl phenol. C. 3,5-dihidroxi toluene . D. 2,5-didroxi-1-metyl bezen.

37. Đun nhẹ etanol cho bốc hơi và đặt một dây Pt nung nóng trong hỗn hợp ( hơi etanol + không khí ). Khi phản ứng xảy ra, dây Pt tiếp tục nóng đỏ và thu được sản phẩm hữu cơ (A). (A)có thể là :

A. CH3CHO và CH3COOH . B. CH3CHO , CH3COOH và (COOH)2 . C. CH3COOH . D. CH3CHO .

38. Xét các chất cho sau đây:

1)H2 ( Với chất xúc tác bạch kim). 2)Cl2 (môi trường axit hay bazơ ). 3)HCN (môi trường bazơ ). 4)NaNO3(dung dịch nược ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất nào thường được dùng trong trong phép tinh chế etanol? A. 4). B.Không có .

C. 2). D.1). 39. Có ba rượu đa chức :

1)CH2OH –CHOH - CH2OH . 2)CH2OH(CHOH)2CH2OH .

3)CH3-CHOH-CH2OH .

Chất nào có thể cho phản ứng với Na , HBr và Cu(OH)2 ? A.1). B.3).

C.1),3). D.1),2),3).

40.Sản phẩm chính của phản ứng giữa propen và dung dịch nước clo (H2O + Cl2) là: A. CH3CHClCH3. B. CH3CH(OH)CH3.

C. CH3CHClCH2Cl. D. CH3CHClCH2OH.

Đề 2 :

1. Ankan thích hợp có thể chế 3-etyl pentanol pentanol-3 bằng phản ứng hidrorat hóa là : A. 3-etylpenten-1. B. 3-etyl penten-3.

C. 3,3-dimetyl penten-2. D. 3-etyl penten-2.

2. C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken khi hidrat hóa cho sản phẩm là rượu bậc ba ?

A. 2. B.1.

C. 4. D.5. 3. Tên IUPAC của rượu iso amylic là :

A. 2-metyl butanol-1 . B. 2-etyl propanol-1. C. 2-metyl butanol-4. D. 3-metyl butanol-1.

4. Trong dung dịch rượu 94% (theo khối lượng). Tỉ lệ số mol rượu : nước là 43: 7. Rượu X có CTPT là:

A.CH3OH B.C2H5OH. C.C3H7OH. D.C4H9OH.

5.Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C,H, Br, trong đó Br chiếm 58,4% khối lượng. CTPT của rượu là:

A.C2H5OH. B.C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.

6.Đun nóng 123,8g hỗn hợp đơn chức với H2SO4 đặc ở 140◦cthu được 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:

C.0,8 mol. D.Tất cả đều sai.

7. Cho hỗn hợp gồm 1,6g rượu A và 2,3g rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của 2 rượu là :

A.C2H5OH, C3H7OH. B. C3H7OH, C4H9OH. C. CH3OH, C2H5OH . D. Kết quả khác.

8. Chia a (g) rượu etylic thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1 đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 180◦cthu được khí etilen, đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g H2O.

-Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn , thể tích khí CO2 (đktc) thu được là: A.1,12 lít. B.2,24 lít.

C.3,36 lít . D.4,48 lít.

9. Đun nóng a gam một hỗn hợp gồm 2 rượu no đưn chức với H2SO4 đặc ở 140◦cthu được 21,6g nước và 72g hỗn hợp 3 ete . Giá trị của a là:

A.91,6g. B.93,6g.

C.95,8g. D.96,3g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác là: H2SO4 đặc có thể tạo ra bao nhiều sản phẩm hữu cơ?

A.4. B.5.

C.6. D.7.

11. Số đồng phân là axit của chất có CTPT C4H8O2 là:

A.2. B.3.

C.4. D.5.

12. Số đồng phân là axit của chất có CTPT C5H10O2 là:

A.2. B.3.

C.4. D.5.

13.Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rượu etylic thấy sinh ra 5,6 lít H2 (đktc) .CTPT 2 rượu là:

C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH.

14.Đun hỗn hợp 5 rượu có đơn chức H2SO4 đặc ở 140◦c , số ete thu được là :

A.10. B.12.

C.15. D.17.

15. Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng . Hỏi mấy chất có phản ứng ?

A.Không chất náo . B.Một chất.

C.Hai chất. D.Cả ba chất.

16. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường ?

A.CH3Cl. B.CH3OH.

C.CH3-O-CH3. D.Tất cả điều là chất lỏng.

17. Trộn 2 rượu metylic và rượu etylic rồi đun nóng có xúc tác H2SO4 đặc thu được tối đa bao nhiều sản phẩm hữu cơ ?

A.3. B.4.

C.5. D.6.

18. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết vá ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây?

A.Na kim loại. B.CuO, t◦.

C.CuSO4. khan. D. H2SO4 đặc.

19.Sục khí CO2 vào dung dịch chứa 2 chất là CaCl2 và C6H5ONa thấy vẩn đục. Nguyên nhân là do tạo thành :

A.CaCO3 kết tủa. B.Phenol kết tinh. C.Ca(HCO3)2 và Ca(C6H5O)2. D. Cả A và B. 20.Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol : 1:1

2

2O CO = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H n

n .Kết luận nào sau đây về rượu đã cho là đúng?

A.Rượu no, đơn chức. B.Rượu có một liên kết đôi, đơn chức.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (chdcnd lào) (Trang 67 - 82)