Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần khiểm tra

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (chdcnd lào) (Trang 31 - 49)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.1.Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần khiểm tra

Nằm đánh giá kết quả học tập Hóa học của học sinh sau khi học xong chương :Đại cương hóa học hữu cơ.

Học sinh cần nằm được những yêu cấu về kiến thức và kỹ năng sau đây:

Về kiền thức: Học sinh biết và vận dụng

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2 , muối cacbonat , xianua , cacbua…).

-Trong thành phần của chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon ,hidro hay gặp oxi , nito sau đó đến halogen , lưu huỳnh…

-Hợp chất hữu cơ và dẫn xuất của hidrocabon.

-Trong phân tử, liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

-Ít tan hoặc không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. -Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi.

-Thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.

-Phản ứng thường xảy ra chậm theo nhiều hướng khác nhau .

Về kỹ năng:

-Từ các thí nghiệm được viết trong sách giáo khoa, theo sự dẫn dắt của giáo viên, học sinh biết nhận xét để rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của hợp chất hidrocacbon.

-Có kỹ năng giải các bài tập quy định có liên quan đến các kiến thức về hidrocacbon như: CTPT,cộng hóa trị, phản ứng,liên kết , nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng cháy.

2.2.1.Thiết lập dàn bài trắc nghiệm

Tổng số câu trắc nghiệm trong chương là 61câu, được chia thành ba mức độ : Biết, hiểu và vận dụng.

Ví dụ: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là : A.Bao gồm tất các các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

B.Nhất thiết phải có cacbon, H, hay gặp O,N sau đó đến halogen, S,P… C.Gồm có C,H và các nguyên tố khác.

D.Thường có C,H hay gặp O,N sau đó đến halogen,S,P. Ví dụ: Câu trắc nghiệm ở mức độ hiểu:

Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất. Đồng phân: A.Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. B.Là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.

C.Là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.

D.Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau có tính chất khác nhau. Ví dụ : Câu trắc nghiệm ở mức độ vận dụng:

Hóa hơi hoàn toàn 30g chất hữu cơ X (chứa C,H,O) ở nhiệt độ 137◦c , áp suất 1atm thì X chiếm thể tích 16,81(l). CTPT của X là:

A.C3H8O. B.C2H4O2.

C.Cả A và B. D.C3H6O

Căn cứ vào nội dung kiến thức cần kiểm tra và mức độ yêu cầu kiểm tra, ta có thể hình thành ma 3trận của đề kiểm tra như sau.

Nội dung

kiến thức MBiết Hiểu ức độ yêu cầu Vận dụng Tổng số Chương Đại cương hóa học hữu cơ 10 25% 15 37.50% 15 37.50% 40 Câu

40 câu trắc nghiệm được có đề 1 gồm 40 câu:

Đề 1:

1.Số đồng phân mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C4H10O là :

C.8. D.9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Trong phân tử CH4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa:

A.sp3. B.sp2

C.sp3d. D.sp.

3.Trong phân tử C2H4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa: A.sp3. B.sp2.

C.sp3d. D.sp.

4.Trong phân tử C2H2 các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa: A. sp3. B. sp2.

C. sp3d. D.sp. 5.Tìm câu trả lời sai:

Liên kết σ bền hơn liên kết π là do:

A.Liên kết σ được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan hóa trị.

B.Liên kết π được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan p chứa 1 electron.

C. Liên kết π được hình thành do sự xen phủ bên của các obitan p chứa 1 electron. D.Câu A,B,C đều sai.

6.Tím câu trả lời sai:

Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon:

A.Có ít nhất một liên kết π. B. Có ít nhất một liên kết σ. C.Có thể có một liên kết đôi. D.Có thể một liên kết ba.

7.Đốt cháy hoàn toàn 1,68g một hitrocacbon khí ở ( đktc)cho ta 5,28g CO2. Vậy số nguyên tử C trong hitrocacbon là :

A.2. B.3.

C.4. D.cả A,B,C đều đúng. 8.Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ?

C.Tốc độ phản ứng nhanh hơn. D.Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. 9.Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ?

A.Liên kết trong phân tử yếu là liên kết ion. B.Dung dịch có tính dẫn điện tốt.

C.Có nhiệt độ sôi thấp. D.Ít tan trong benzen.

10. Chất nào là đồng phân của CH3COOCH3?

A.CH3CH2OCH3. B.CH3CH2COOH. C.CH3COCH3. D.CH3CH2CH2OH.

11.Hai chất CH3COOH. + CH≡CH →CH3COOCH=CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây? A.Phản ứng thế.

B.Phản ứng cộng. C.Phản ứng tách.

D.Không thuộc về ba loại phản ứng trên. O 12. Phản ứng 2CH3-CH=O Al(OC2H5)3

CH3–C–O–C2H5 thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A.Phản ứng thế . B.Phản ứng cộng. C.Phản ứng tách.

D.Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

13.Phản ứng 2CH3OH→CH3OCH3+H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A.Phản ứng thế. B.Phản ứng cộng . C.Phản ứng tách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Phản ứng : CH≡CH+2AgNO3→Ag-C≡C-Ag+2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào ?

A.Phản ứng thế. B.Phản ứng cộng. C.Phản ứng tách.

D.Không thuộc về ba loại phản ứng trên. O

15.Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là đồng phân của CH3-CH2-C-OH ? O O

A. CH3–C–O–H B. H–O –C– CH2– CH2–CH3 O

C. HOCH3–CH2–C H O D. H –C–O–H 16.Các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

1)CH2=CH-CH3 2)CH2=CH-CH2CH3 3)CH2=C=CH-CH3 4)CH=C-CH3

A.1,2. B.1,3.

C.1,4. D.Cả A,B,C.

17.Chất nào sau đây khôngcó đồng phân? A.C3H6. B.C3H8. C.C6H6. D.Cả A và B. 18.Tổng số đồng phân mạch vòng của C5H10 là: A.3. B.4. C.5. D.2. 19.Tổng số đồng phân của C4H8 là: A.5. B.6. C.7. D.Kết quả khác.

20.Tổng số đồng phân mạch hở của C5H10 là:(kề cả đồng phân cis-trans)

C.2. D.5.

21.Tổng số đồng phân mạch hở của C3H6O2 là:(kề cả đồng phân cis-trans) A.5. B.6.

C.7. D.Kết quả khác. 22.Tổng số đồng phân cấu tạo của C5H10O là:

A.12. B.13.

.C15. D.Kết quả khác.

23.Đốt cháy hoàn toàn x(mol) một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO2 (đktc) và 4,5g H2O.Giá trị của X là:

A.0,05 mol. B.0,1 mol.

C.0,15 mol. D.Không thể xác định.

24.Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 (l) CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của X là:

A.CH4. B.C2H6.

C.C4H12. D.Không thể xác định.

25.Hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O), tỉ khối hơi của X so với H2 là 36. CTPT của X: A.C4H8O. B.C3H4O2.

C.C2H2O3. D.Cả A,B.

26.Chất hữu cơ X (chứa C,H,O) có tỉ khối hơi so với H2 là 37. CTPT của X là : A.C4H10O. B.C3H6O2.

C.C2H2O3. D.Cả A,B,C.

27.Đốt cháy hoàn toàn 7,6g chất hữu cơ X cần 8,96(l) O2 (đktc). Biết mCO mHO 6g

2

2 − = .

CTPT của X là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8.

28. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng công thức nào sau đây?

C.Công thức cấu tạo. D.Cả A,B,C.

29. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là :

A.4. B.3. C.2. D.5.

30. Số đồng phân mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C5H10 là :(kề cả đồng phân cis-trans)

A.4. B.5.

C.6. D.Tất cả đều sai.

31. Số đồng phân mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C5H8 là :(kề cả đồng phân cis-trans)

A.9. B.6.

C.7. D.11

32. Muốn biết hợp chất hữu cơ có chứa hidro hay không, ta có thể: A.Đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không.

B.Oxi hóa chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy đi qua nước vôi trong. C.Cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.

D.Thực hiện bằng cách khác.

33. Cho dãy chất : CH4; C6H6; C6H5-OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng?

A.Các chất trong dãy đều là hidrocacbon.

B.Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hidrocacbon.

C.Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.

D.Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon. 34.Tổng số đồng phân của C6H14 là: A.4. B.5. C.6. D.3. 35. Tổng số đồng phân của C4H6 là: A.7. B.8. C.9. D.6. 36. Tổng số đồng phân của C3H6O là: A.4. B.5. C.6. D.7.

37. Dốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (chứa C,H,O) cần dùng 8,96(l) O2 thu được 6,72(l) CO2 và 7,2g H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT của X là:

A.C3H8O2. B.C3H8O. C.C2H6O. D.Không thể xác định. 38. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon khí thuộc cùng dãy đồng dẳng thu được 6,6g CO2 và 4,5g H2O. CTPT của hai hidrocacbon trong X là:

A.C2H6 vàC3H8. B.CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D.Cả A,B,C.

39. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng : 22:9.

2

2 HO =

CO m

m CTPT của hai hidrocacbon trong X là: A.C2H4 và C3H6. B.C2H4và C4H8.

C.C3H4 và C4H8. D.Không thể xác định.

40. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần 7,84(l) O2 thu được 5,6(l) CO2 , 4,5g H2O và 5,3g Na2CO3. CTPT của X là:

A.C2H3O2Na. B.C3H5O2Na. C.C3H3O2Na. D.C4H5O2Na. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. 2.2.Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Chương V: Hitrocacbon no 2.2.3.Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần khiểm tra

Nhằm đánh giá kết quả học tập Hóa học của học sinh sau khi học xong chương V: Hitrocacbon no

Học sinh cần nắm được những yêu cấu về kiến thức và kỹ năng sau đây:

*Về kiến thức: Học sinh hiểu:

Ankan là những hidrobon mạch hở chỉ có liên đơn trong phân tử , Công thức phân tử chung : Cn H2n+2 (n≥1).

- Tính chất hóa học .

- Phân ứng với halogen : Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dễ bị thế hơn. -Phân ứng tách : Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác , các ankan có phân tử khối nhỏ bị tạo thành hidrocacbon không no tưng ứng.

Ví dụ : CH3 – CH3 → CH2 = CH2 + H2

‹ Xicloankan là những hidrocacbon no , mạch vòng . Xicloankan đơn vòng có công thức chung :

Cn H2n (n≥3). -Tính chất hóa học:

+Phản ứng thế : Xicloankan có phản ứng thế. Với vòng 5,6 cạnh xicloankan có vòng nhỏ (vòng 3 và 4 cạnh) có phản ứng cộng mở vòng .

+Phản ứng tách : Xicloankan có phản ứng tách . Ví dụ : C6H12 → C6H6 + 3H2

‹ Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng.

-Xicloankan có 1 vòng (đơn vòng ) gọi là monoxicloankan. Xicloankan có nhiều vòng (đa vòng ) gọi là Polixicloankan.

-Monoxicloankan có công thức chung là : Cn H2n (n≥3). -Tính chất vật lí và tính chất hóa học

* Về kỹ năng :

-Kỹ năng xác định CTPT , công thức cấu tạo và nhiệt độ sôi ,nhiệt độ nóng cháy. -Kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng : cộng ,tách ,thế.

2.2.4.Thiết lập dàn bài trắc nghiệm.

Tổng số câu hỏi trắc nghiệm trong chương là 60 câu , được chia thành ba mức độ: Biết, hiểu và vận dụng.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ biết:

Một ankan tạo được dẫn xuất monocl có % Cl=55,04. Ankan này có công thức phân tử là:

A.CH4. B.C2H6.

C.C3H8. D.C4H10.

Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2, có công thức phân tử nào sau đây? A.C5H12. B.C2H6.

C.C3H8. D.C4H10. Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ vận dụng:

Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lương hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là:

A.45%. B.18,52%.

C.25%. D.20%.

Căn cứ vào nội dung kiến thức cần kiểm tra và mức độ yêu cầu kiểm tra, ta có thể hình thành ma trận của đề kiểm tra như sau:

Nội dung kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thức MBiức độ yêu cầu ết Hiểu Vận dụng Tổng số Chương Hitrocacbon no 15 25% 20 33.33% 25 41.67% 60 câu

60 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề kiểm tra; đề 1 gồm 30 câu; đề 2 gồm 30 câu

1. Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C3H8 là bao nhiêu ?

A.11. B.10. C. 3. D.8.

2. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về điểm nào sau đây ?

A.Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử .

C. Số nguyên tử cacbon D.Số liên kết cộng hóa trị.

3.Tất cả các ankan có cùng công thức nào sau đây ?

A.Công thức đơn giản nhất. B.Công thức chung . C.Công thức cấu tạo . D. Công thức phân tử.

4. Trong các chất dưới đây , chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A.Butan. B.Etan. C. Metan. D. Propan.

5. Câu nào đúng trong các câu dưới đây ?

A.Xiclohexan vừa có phản ứng thế , vừa phản ứng cộng .

B. Xiclohexan không có phản ứng thế ,không có phản ứng cộng .

C. Xiclohexan có phản ứng thế ,không có phản ứng cộng.

6. Câu nào đúng trong các câu sau đây ?

A.Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng . B.Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng .

C.Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng ; một số xicloankan có thể tham gia phản ứng cộng

D.Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng ,tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng .

7. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon. A.3. B.4. C.5. D.6.

8. Liện kết σ trong phân tử ankan là liên kết:

A.Bền. B. Trung bình. C.Kém bền. D.Rất bền.

9. Hợp chất Y có công thức cấu tạo CH3 – CH - CH2 – CH3 CH3

Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ? A . 3. B .4.

C . 5. D . 6.

10 . Cho các chất : (I) (II) CH3

CH3 –CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C – CH3 CH

(III)

CH3 – CH2 – CH – CH3 CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :

A .I < II < III. B. II < I < III. B. III < II < I . D. II < III < I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Cho isopentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là :

A. CH3CHBrCH(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2Br.

C. CH3CH2CBr(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br.

12. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 (l) CO2 (đktc) và 7,2g nước. CTPT của X là :

A.C2H6. B. C3H8.

C. C4H10. D. Không thể xác định được.

13.Oxi hóa hoàn toàn m(g) một hidrocacbon X . Cần 17,92 (l) O2 (đktc) thu được 11,2 (l) CO2 (đktc ). CTPT của X là :

A.C3H8. B. C4H10.

C. C5H12. D. Không thể xác định được.

14. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16(l) O2 và thu được 3,36 (l) CO2. Giá trị của m là :

A. 2,3g. B.23g.

C.3,2g. D.32g.

15. Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon khí thuộc cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 7,7g. CTPT của hai hidrocacbon trong X là : A.CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8.và C4H10. D. Không thể xác định được.

16 . Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình 1 đựng H2SO4 đặc , bình 2 đựng

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (chdcnd lào) (Trang 31 - 49)