Tổng diện tích đất tự nhiên trên toàn thế giới là 511 triệu km2, trong đó đất lục địa 148 km2
, còn 363 km2 là đại dương và biển, đất đai là nguồn tài nguyên rất quý giá của bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy trên thế giới đều quản lý nguồn tài nguyên này hết sức chặt chẽ, tùy theo điều kiện cụ thể mỗi quốc gia có một các quản lý riêng.
21
* Ở Thái Lan: Thái Lan là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á nằm trong khối ASEAN, có điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội gần giống như Việt Nam, đó là đất đai manh mún, tập quán trồng lúa nước lâu đời. Vì vậy Thái Lan cũng cấp GCNQSD đất. Song do tình hình phức tạp của các loại đất, từng chủ sử dụng đất nên việc cấp GCNQSD đất được chia thành các loại sau:
- Đất có đủ giấy tờ thì cấp sổ đỏ.
- Đất không có nguồn gốc rõ ràng thì được cấp sổ xanh. - Đất thiếu giấy tờ hợp lệ thì được cấp sổ vàng.
Trong quá trình sử dụng đất nếu có đủ giấy tờ hợp lệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước thì sẽ được cấp sổ đỏ. Một số nước Châu Á cũng thực hiện theo cách này.
* Ở Mỹ: là một quốc gia phát triển, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý. Đến nay họ đã hoàn thiện việc cấp GCNQSD đất và hoàn thiện hồ sơ địa chính, họ đã xây dựng được hệ thống lưu trữ trong máy tính, qua đó có thể lưu trữ thông tin đất đai về từng thửa đất, từng chủ chủ dụng một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
* Ở Ba Lan: Có 95% quỹ đất do tư nhân sở hữu trong đó nhà nước chưa quản lý 5 % tổng diện tích. Để quản lý đất đai Ba Lan đã sử dụng nhiều công nghệ hiện đại, họ không cấp GCNQSD đất mà mà quản lý bằng các dữ liệu trong hệ thống thông tin đất đai. Ngoài ra mỗi chủ sử dụng thửa đất được cấp hồ sơ trích lục thửa đất của mình sở hữu, trên bản đồ đó thể hiện tọa độ các điểm, diện tích, vị trí, hình thể của thửa đất. Để làm được điều này Ba Lan hoàn thiện hệ thống lưới đo vẽ trên toàn lãnh thổ. Đồng thời qua hệ thống thông tin đất đai, Ba Lan đã hình thành các dịch vụ hỏi đáp liên quan đến từng thửa đất, như giá cả, giá cho thuê ....
2.2.2. Tình hình cấp GCNQSD đất ở nước ta.
Từ năm 2003 đến nay, các quy định của pháp luật đất đai đã có nhiều đổi mới và liên tục được hoàn thiện, nhất là các quy định về đăng ký đất đai, lập
22
hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất nhằm đẩy mạnh việc cấp GCNQSD đất cho người đang sử dụng đất.
Tình hình cấp giấy chứng nhận được đẩy mạnh hơn, kết quả cấp giấy chứng nhận của cả nước đến ngày 30 tháng 9 năm 2013 như sau:
- Đối với đất sản xuất nông nghiệp: Đã cấp 13.668.912 giấy chứng nhận
tương ứng với 12.273.068 hộ nông dân được cấp giấy, với diện tích 7.484.470 ha đạt 82,1% diện tích cần cấp.
- Đối với đất lâm nghiệp: Đã cấp 1.109.451 giấy chứng nhận tương ứng
với 993.195 hộ sản xuất lâm nghiệp với diện tích 8.111.891 ha đạt 62,0% diện tích cần cấp.
Việc cấp giấy chứng nhận cho đất lâm nghiệp trong thời gian dài gặp nhiều khó khăn do không có bản đồ địa chính. Chính phủ đã quyết định đầu tư để lập bản đồ địa chính mới cho toàn đất lâm nghiệp nên đã đẩy nhanh đáng kể tiến độ cấp giấy chứng nhận cho đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, đến nay tiến độ cấp giấy chứng nhận đất lâm nghiệp tại một số địa phương vẫn bị chậm vì đang chờ quy hoạch lại 3 loại rừng và quy hoạch lại đất do các lâm trường quốc doanh đang sử dụng cùng với việc sắp xếp, đổi mới các lâm trường.
- Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Đã cấp 642.545 giấy chứng nhận tương ứng với diện tích 478.225 ha đạt 68,3% diện tích cần cấp.
- Đối với đất ở tại đô thị: Đã cấp 2.825.205 giấy chứng nhận tương ứng với 63.012 ha đạt 60,9% diện tích cần cấp.
- Đối với đất ở tại nông thôn: Đã cấp 10.298.895 giấy chứng nhận tương
ứng với diện tích 380.807 ha đạt 76,0% diện tích cần cấp. Từ ngày 01 tháng 07 năm 2006, người sử dụng đất ở tại khu vực nông thôn cũng thực hiện việc cấp giấy quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho người có nhu cầu theo quy định của Luật Nhà ở.
- Đối với đất chuyên dùng: Đã cấp 70.1998 giấy chứng nhận tương ứng với diện tích 206.688 ha đạt 37,0% diện tích cần cấp giấy. Việc cấp giấy
23
chứng nhận cho đất chuyên dùng nhìn chung không có vướng mắc nhưng đạt tỷ lệ thấp do các tỉnh chưa tập chung chỉ đạo thực hiện.
- Đối với đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng: Đã cấp 9.728 giấy chứng nhận
tương ứng với diện tích 6.783 ha đạt 35,0% diện tích cần cấp giấy. Việc cấp giấy chứng nhận cho loại đất này được thực hiện chủ yếu trong 3 năm từ năm 2005 - 2007. Việc ban hành Nghị định số 84/2007/NĐ - CP đã tạo thuận lợi cho việc đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với loại đất này.
2.2.3.Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 19/2004/CT- UB ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu đẩy nhanh tiến độ cấp giấy nhằm hoàn thành cơ bản việc cấp GCNQSD đất.
- Ngày 16/09/2005 UBND tỉnh đã ban hành quyết định số:
1883/2005/QĐ - UBND công nhận hạn mức đất ở cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh; Quyết định số: 325/2006/QĐ - UBND ngày 27/02/2006 quy định về trình tự, thủ tục cấp GCNQSD đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo đúng quy định của Luật Đất đai năm 2003 và phù hợp với thực tế của địa phương.
- Ngày 14/05/2007 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành quyết định số: 867/QĐ - UBND về việc thu hồi đất, quản lý quỹ đất đã thu hồi, trình tự thủ tục xin giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn tỉnh.
- Ngày 14/05/2007 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành quyết định số 868/QĐ - UBND về việc cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu cho UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành nhiều văn bản chỉ đạo và giải quyết những vướng mắc trong công tác cấp GCNQSD đất. Đồng thời Sở Tài nguyên và Môi trường cũng phối hợp với các ngành có liên quan ban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển
24
khai và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ về công tác cấp GCNQSD đất và các vấn đề có liên quan.
Trong quá trình triển khai thực hiện Sở Tài nguyên và Môi trường thường xuyên xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Thái Nguyên của Bộ Tài nguyên và Môi trường giải quyết các vướng mắc.
* Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là: 18630,56 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 12266,51 ha chiếm 65,84%, đất phi nông nghiệp là 5992,86 ha chiếm 32,17%, đất chưa sử dụng là 371,19 ha chiếm 1,99%. Theo số liệu thống kê trên địa bàn thành phố năm 2012 có: 27482 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được cấp cho 80.998 hộ gia đình, cá nhân và 629 tổ chức đã được cấp với diện tích đã cấp trên bản đồ địa chính lần lượt là 10027,17 ha và 969,62 ha; trên bản đồ khác lần lượt là 274,29 ha và 75,41 ha.
Hiện nay, để triển khai thực hiện Nghị định số 88/NĐ-CP thành phố đã chỉ đạo ban hành đề án một cửa liên thông để giải quyết các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, đã giải quyết cấp đổi giấy chứng nhận cho 11.417 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quyết định số 1597/2005/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái nguyên, đính chính cho 282 trường hợp, chuyển mục đích sử dụng đất cho 433 trường hợp. Kết quả cấp GCNQSD đất thành phố Thái Nguyên năm 2012 được thể hiện qua bảng 2.1.
25 Bảng 2.1: Tình hình cấp GCNQSD đất thành phố Thái Nguyên năm 2012 TT Mục đích sử dụng đất Tổng DT tự nhiên năm 2012 Tình hình cấp GCNQSD đất Số GCN đã cấp Số lượng giấy đã cấp Diện tích đã cấp GCNQSD đất (ha) Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức DT theo BĐĐC DT theo các loại BĐ khác Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức I Đất nông nghiệp 12266.51 27468.00 14.00 8842.31 122.20 125.24 11.89 27482.00 1 Đất sản xuất nông nghiệp 9021.64 22329.00 5.00 7158.58 33.93 94.75 5.30 22334.00 2 Đất lâm nghiệp 2911.52 1910.00 3.00 1428.94 63.04 26.84 1913.00 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 329.94 3229.00 6.00 254.79 25.23 3.65 6.59 3235.00 4 Đất nông nghiệp khác 3.41
II Đất phi nông nghiệp 5992.86 53520.00 615.00 1184.86 847.42 149.05 63.52 54135.00
1 Đất ở 1553.22 53512.00 2.00 1166.47 2.38 148.04 2.98 53514.00 2 Đất chuyên dùng 3161.16 8.00 598.00 18.39 837.55 60.54 606.00 - Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 85.86 209.00 71.89 2.41 209.00 - Đất quốc phòng 258.88 22.00 5.21 136.60 57.48 22.00 - Đất an ninh 16.28 13.00 5.54 13.00
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp 498.68 8.00 255.00 13.18 323.76 263.00
- Đất có mục đích công cộng 2301.46 99.00 299.76 0.65 99.00
3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13.54 15.00 7.49 1.01 15.00
4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 115.40
5 Đất mặt nước chuyên dùng 703.66
6 Đất phi nông nghiệp khác 3.30
III Đất chưa sử dụng 371.19
Tổng cộng 18630.56 80988.00 629.00 10027.17 969.62 274.29 75.41 81617.00
26
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Kết quả công tác cấp GCNQSD đất phường Tân Lập giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.
- Các văn bản liên quan tới công tác cấp GCNQSD đất
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu công tác cấp GCNQSD đất theo luật Đất đai năm 2003 cho các tổ chức và cá nhân trên địa bàn phường.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Thời gian: từ 06/02/2015 đến 30/04/2015 - Địa điểm: UBND phường Tân Lập
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế - xã hội
3.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
3.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện công tác cấp GCNQSD đất
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác cấp GCNQSD đất
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, tài liệu
Được sử dụng để thu thập số liệu về cấp GCNQSD đất trên địa bàn phường Tân Lập giai đoạn 2011 – 2014, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các công tác khác có liên quan đến công tác cấp GCNQSD đất của địa bàn.
27
3.4.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu, tài liệu
- Được sử dụng phân tích các số liệu để từ đó tìm ra những yếu tố đặc trưng tác động đến việc cấp GCNQSD đất trên địa bàn phường Tân Lập giai đoạn 2011 – 2014.
- Tổng hợp số liệu sơ cấp, thứ cấp đã thu thập trong quá trình thực tập. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các số liệu theo các chỉ tiêu nhất định để khái quát kết quả cấp GCNQSD đất trên địa bàn phường giai đoạn 2011 – 2014.
3.4.3. Phương pháp so sánh và đánh giá kết quảđạt được
Sau khi phân tích và tổng hợp số liệu tiến hành so sánh và đánh giá kết quả đạt được để thấy tiến độ cấp GCNQSD đất trên địa bàn phường Tân Lập giai đoạn 2011 – 2014.
28
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Phường Tân Lập là một trong những phường thuộc thành phố Thái Nguyên, có tổng diện tích đất tự nhiên là 439,34 ha, dân số 11.075 người.
- Phía Đông giáp phường Phú Xá.
- Phía Tây giáp phường Tân Thịnh và phường Thịnh Đán. - Phía Nam giáp xã Tích Lương, xã Thịnh Đức.
- Phía Bắc giáp phường Đồng Quang và phường Gia Sàng.
Phường có lợi thế rất lớn về vị trí, giao thông với các vùng lân cận nhờ có tuyến đường Quốc lộ 3 chạy qua. Với điều kiện như trên tạo mở ra những lợi thế quan trọng phát triển giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa xã hội không chỉ với các phường trong thành phố Thái Nguyên mà còn với các địa phương khác.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Tân Lập thuộc phường trung du của thành phố Thái Nguyên, có địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất nông nghiệp có chất đất tốt nên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Cao độ nền xây dựng từ 26m đến 27m. - Cao độ tự nhiên thấp từ 20m đến 21m. - Cao độ cao nhất từ 50m đến 60m.
- Do địa hình đặc thù nên khi tính toán san nền để lập quy hoạch cần nghiên cứu đến yếu tố này.
29
4.1.1.3. Khí hậu
Tân Lập nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu mang tính chất lục địa rõ rệt. Theo số liệu của cơ quan chuyên môn cung cấp.
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.600mm. - Số giờ nắng trung bình hàng năm 1.330 giờ. - Nhiệt độ trung bình 24,60
C. - Độ ẩm trung bình 89% - Lượng bốc hơi từ 40 – 45%
Khí hậu chia thành 4 mùa rõ rệt: Mùa xuân, Mùa hạ, Mùa thu và Mùa đông. Mùa xuân và mùa thu khí hậu tương đối mát mẻ, thuận lợi cho cây trồng phát triển. Mùa hè nóng kéo dài, mưa nhiều, lượng mưa trung bình 1.330mm, thỉnh thoảng có đợt gió lốc gây hại nhà cửa và cây trồng. Mùa đông lạnh giá có gió mùa đông bắc, lượng mưa ít, thường rét đậm, rét hại gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.
4.1.1.4. Thủy văn
Nằm trong hệ thống thủy văn của thành phố Thái Nguyên, bên cạnh sông Cầu, trên địa bàn phường còn có hệ thống các sông, suối nằm dọc ranh giới hành chính của phường. Mặt khác, còn có hệ thống kênh thủy lợi phục vụ việc điều tiết nước, đồng thời cung cấp nước cho diện tích đất nông nghiệp của phường.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất
Theo con số thống kê năm 2014. Tổng diện tích đất toàn phường 439,34ha. Trong đó:
- Đất nông nghiệp 260,69ha. - Đất phi nông nghiệp 163,40ha. - Đất chưa sử dụng 15,25ha.
30
Căn cứ vào tài liệu địa chất công trình xây dựng như: Trường đại học Y khoa, các khách sạn, khu gang thép Thái Nguyên, các công trình trong khu trung tâm hành chính, chính trị có thể cho thấy địa chất công trình khu vực phường Tân Lập tương đối phù hợp cho việc đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tầng, các công trình công nghiệp và cầu cống...
* Tài nguyên nước
+ Nguồn nước mặt: Nguồn nước cung cấp cho sản xuất, cũng như trong sinh hoạt trên địa bàn phường và thành phố phần lớn do sông Công cung cấp, diện tích lưu vực F = 951 km2 có độ dốc bình quân i = 1,03%, chiều dài L = 96 km.
+ Nguồn nước ngầm: Nước ngầm xuất hiện nằm sâu ở các khu đồi từ 23m đến 25m. Trữ lượng nước ngầm khá dồi dào nhưng chất lượng chưa tốt