Mục tiêu: HS nhận thức được cách ứng xử và quan niệm đúng, không đúng đối với người khuyết tật.

Một phần của tài liệu TUẦN 17CKTKN (Trang 44 - 45)

người khuyết tật.

- Chuẩn bị: Sách học

- Cách tiến hành:

+ GV chia nhóm, yêu cầu một nửa số nhóm đọc “Chuyện của bạn Hoàng Quang Sỹ”, một nửa số nhóm đọc “Chuyện của chú Nguyễn Quang Hoàng”.

+ HS và GV kể thêm những gương tai nạn bom mìn hoặc khuyết tật biết vượt lên số phận mà mình biết.

+ GV đọc lần lượt từng câu trong bài tập 3 trong sách HS. Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời.

+ GV tóm tắt các ý kiến và kết luận: Các ý kiến b, c, d là đúng. Ý kiến a là sai.

+ Kết luận: Các nạn nhân bom mìn đã phải chịu đựng rất nhiều khó khăn, thiệt thòi trong cuộc sống. Mặc dù khó khăn như vậy nhưng nhiều người trong số họ vẫn nổ lực, bền bỉ vươn lên, sống có ích cho gia đình và xã hội. Họ là những tấm gương sáng cho chúng ta học tập và noi theo.

4. Hoạt động 3: Em chọn ý kiến nào?

- Mục tiêu: HS nhận thức được cách ứng xử và quan niệm đúng, không đúng đối với người khuyết tật. người khuyết tật.

- Cách tiến hành:

+ GV đọc lần lượt từng câu trong bài tập 3, sách học sinh. Yêu cầu HS suy nghĩ đưa ra ý kiến của mình.

+ GV tóm tắt các ý kiến và kết luận: Các ý kiến b, c, d là đúng. Ý kiến a là sai.

5. Hoạt động 4: Củng cố

+ Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút ra những thu hoạch mới nào cho bản thân sau bài học này.

+ GV hệ thống hoá lại những điều cốt lõi trong bài học. + HS đọc ghi nhớ.

+ GV dặn dò HS về nhà nói lại những điều đã học cho mọi người cùng nghe. Đồng thời tìm hiểu thêm những cách xử lý khi gặp người bị tai nạn bom mìn.

------

Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ II. Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức: I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức:

- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

- Nắm được các sự kiện lịch sử, mốc thời gian và nhân vật lịch sử

Một phần của tài liệu TUẦN 17CKTKN (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w