Nguyờn tắc chung khi cắt tạo hình dáng

Một phần của tài liệu giáo trình tạo hình cơ bản cho cây cảnh (Trang 38)

- Quan sỏt tổng thể cõy, chọn mặt tiền cho cõy

- Hỡnh dung cấu trỳc cành theo hỡnh dỏng thõn, tiến hành cắt ngắn cỏc cành, tỉa bớt tỏn lỏ làm thõn lộ ra.

- Trước hết xỏc định nhỏnh nào cần phải bỏ, chất lượng của Bonsai phụ thuộc vào việc này, dĩ nhiờn là thế dỏng đó gợi ý cho ta quan sỏt cõy nguyờn liệu. Nếu sai lầm, nhầm lẫn trong việc này sẽ làm cõy mất giỏ, biến cõy cú thế đẹp thành cõy tầm thường.

Cụng việc cắt tỉa phải tuõn theo nguyờn tắc:

+ Nhỏnh to ở dưới, cỏc nhỏnh nhỏ dần lờn trờn, nhỏnh để phải phõn bố theo hỡnh xoắn ốc quanh thõn, tạo tỏn lỏ thành khối chúp.

+ Cắt bỏ những nhỏnh ở vị trớ khụng đẹp hoặc nhỏnh vụ ớch.

+ Hai nhỏnh mọc đối nhau phải cắt đi một, để cho cỏc nhỏnh mọc xen nhau. + Bỏ cỏc nhỏnh mọc chằng chịt làm cõy rườm rà, nặng nề.

+ Cắt ngắn những cành nhỏnh lớn, quỏ dài.

+ Cắt những chồi mọc đứng từ cành để tạo dỏng già nua cho cõy. Vỡ cõy già, cành cõy thường oằn xuống.

+ Khụng nờn chọn cỏc chồi mảnh mai làm đầu của cỏc cành lớn, mất vẻ tự nhiờn.

38

+ Cắt bỏ nhỏnh đó chết, đó hộo trừ trường hợp nếu giữ nhỏnh đú sẽ tăng thờm vẻ đẹp, vẻ già nua của cõy.

+ Vết cắt phải ngọt , chộo và lừm vào thõn để mặt cắt mau lành sẹo và tạo thành sẹo trờn thõn.

2.3.2. Kỹ thuật cắt thõn, ngọn

Viờ ̣c cắt tỉa cõy cảnh chúng ta nờn bắt đõ̀u từ thõn chính của cõy , nú quyết đi ̣nh Dáng – Thờ́ cõy, trước khi cắt cõ̀n quan sát tỉ mỉ từ nhiờ̀u góc đụ ̣ khác nhau . Vỡ vậy, phải căn cứ vào hỡnh dỏng bờn ngoài của thõn cõy cảnh , kờ́t hơ ̣p với ý đụ̀ sỏng tạo của mỡnh , mà lựa chọn mặt ngắm đẹp nhất . Đồng thời phải xem xột tới quan hờ ̣ tương hụ̃ giữa thõn chính và các cha ̣c cõy , để quyết định thế phỏt triển của cõy.

Trỡnh tự cắt tỉa phải từ thõn chớnh tới cành chớnh , rụ̀i từ cành chính đờ́n cành nhỏ (hỡnh 2.37)

Hỡnh 2.37a: Cắt chuyờ̉n cõy phụi thành cõy dáng hoành

Hỡnh 2.37b: Cắt chuyờ̉n cõy phụi thành cõy dáng xiờn

Từ mụ ̣t cõy nguyờ n liờ ̣u, tựy thuộc vào cỏch nhỡn nhận của chỳng ta , mà ta cú thể tạo thành cõy cảnh cú dỏng thế khỏc nhau (hỡnh 2.38)

39

Hỡnh 2.38: Từ cõy phụi có thờ̉ ta ̣o cõy dáng thờ́ khác nhau

2.3.3. Kỹ thuật cắt cành

Cành chớnh là khun g giá đỡ cơ bản của cõy cảnh , nú cũng làm phong phỳ sự biờ́n hóa ta ̣o hình chỉnh thờ̉ cõy , vỡ thế sự phối hợp giữa nú với chạc mẹ bắt buụ ̣c phải phù hợp với chỉnh thờ̉ đờ̉ đa ̣t được sự thụ́ng nhṍt hài hòa của toàn cõy .

Cành tỏn thứ nhất thụng thường ở vào vị trớ 1/3 thõn chính , khoảng cỏch giữa các cành tán bờn trờn dày hơn khoảng cách cành bờn dưới đờ̉ đa ̣t yờu cõ̀u lựn húa cõy (hỡnh 2.39)

40

Đối với nhữn g cành khụng phù hợp với ta ̣o hình tụ̉ng thờ̉ như cành đan nhau , mọc vũng , mọc gối , đụ́i xứ ng và song song phải ki ̣p thời cắt bỏ (hỡnh 2.40).

Hỡnh 2.40: Cỏc cành nờn cắt khi tạo hỡnh

Đối với một số dỏng thế cõy cụ thờ̉ như: “kiờ̉u gió lùa” ; cành rủ ; cành đối xứng ta nờn tõ ̣n dụng các cành cú sẵn khụng cắt bỏ chỳng (hỡnh 2.41).

Hỡnh 2.41: Mụ ̣t sụ́ cành khụng cắt theo dáng thờ́ cõy

2.4. Cắt tỉa giƣ̃ dáng - tu bổ

Mục đớch của việc cắt tỉa giữ dáng là tu bổ và hoàn thiện dỏng thế đó định, đồng thời tạo điều kiện cho cõy sinh trưởng tốt và gúp phần làm cõy lựn đi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41

2.4.1. Tỉa thưa

Trong quá trỡnh sinh trưởng của cõy cảnh , từ thõn cõy mo ̣c ra nhiờ̀u cành nhỏnh khụng hợp v ới ý đồ khi tạo thế cõy , nú vừa phỏ vỡ hỡnh tượng tổng thể vừa làm tiờu hao dinh dưỡng của cõy và ảnh hưởng tới chiếu sỏng và thụng giú của cõy. Tỉa thưa chớnh là biệ phỏp thường xuyờn được sử dụng để giải quyết vṍn đề này.

Chỳng ta tiến hành tỉa thưa chớnh là muốn kịp thời cắt bỏ những cành thừa (hỡnh 2.42), cụng viờ ̣c này được tiờ́n hành suụ́t thời kỳ sinh trưởng của cõy .

Hỡnh 2.42: Tỉa thưa giữ dỏng thế cõy

2.4.2. Tỉa ngọn

Chớnh là khi cắt tỉa chạc cõy , tiờ́n hành tỉa bớt mụ ̣t phõ̀n của cha ̣c cõy và giữ phõ̀n còn la ̣i theo nhu cõ̀u ta ̣o hình , viờ ̣c cắt tỉa này giúp lùn hóa dáng cõy , đụ̀ng thời khiờ́n cành dan xen , nhṍp nhụ, khỳc khủy tăng tính nghờ ̣ thuõ ̣ t và sức truyờ̀n cảm cho cõy cảnh .

Viờ ̣c cắt tỉa tiờ́n hành khi ngo ̣n cõy sinh trưởng tới đụ ̣ cứng cáp dự đi ̣nh , cắt ngắn la ̣i (thụng thường giữ la ̣i 2-5cm cha ̣c cõy ), đụ̀ng thời giữ la ̣i ít hṍt hai chụ̃ đõm trụ̀i

Sau khi cắt tỉa , sau mụ ̣t thời gian nhṍt đi ̣nh , ngọn - cành mới phỏt triển , đơ ̣i khi cành mới này phát triờ̉n cứng cáp nhṍt đi ̣nh chúng ta la ̣i tiờ́n hành cắt tỉa như trờn, thụng qua phõn tõ̀ng cắt tỉa mụ ̣t cành , hai cành, ba cành...,cành nhỏnh

42

cõy sẽ hỡnh thành từ khụ cứng biến thành uốn lượn , tinh tờ́ đạt đươ ̣c hiờ ̣u quả nghờ ̣ thuõ ̣t (hỡnh 2.43).

Hỡnh 2.43: Cắt tỉa ngo ̣n

Chỳ ý: Viợ̀c cắt tỉa cõy cảnh rṍt cõ̀n sự kiờn trì và nghi ̣ lực , vỡ mỗi cành sau khi cắt tỉa, đợi nó cứng cáp tới mức đụ ̣ yờu cõ̀u cõ̀n mụ ̣t thời gian nhṍt đi ̣nh , đơ ̣i tới khi hoàn thiờ ̣n viờ ̣c cắt tỉa này có thờ̉ là chuyờ ̣n của vài năm hoă ̣c mười mṍy năm sau . Viờ ̣c tỉa cành, nhỏnh tiến hành trước khi cõy đõm chồi để trỏnh tụ̉n thṍt cành, yờ́u thõn cõy. Những cành to sau khi cắt cõ̀n ki ̣p thời dùng nh ựa mủ để bịt vết cắt, giảm lượng nước bay hơi và vi khuẩn xõm nhập .

43

B. Cõu hỏi và bài tập thực hành Cõu hỏi:

- Nguyờn tắc chung khi tạo hình cõy cảnh ?

- Trỡnh bày kỹ thuật cắt thõn, ngọn, cành tạo dỏng (đưa vào thế)? - Trỡnh bày kỹ thuật cắt tỉa tu bổ (duy trỡ đỳng thế đó chọn)?

Thực hành:

Bài 2: Thƣ̣c hành cắt tỉa ta ̣o dáng và cắt tỉa tu bụ̉ cho cõy cảnh 1. Mục đớch

- Hướng dẫn học viờn thực hành viợ̀c cắt tỉa ta ̣o dáng thờ́ cơ bản cho cõy cảnh - Hướ ng dõ̃n ho ̣c viờn thực hành viờ ̣c cắt tỉa tu bụ̉ giữ dánh thờ́ cho cõy cảnh

2. Yờu cầu

- Học viờn nắm vững cỏc dỏng thế cơ bản của cõy cảnh - Biết cỏch phõn tích sự phõn bụ́ cành tán

- Nắm vững kỹ thuõ ̣t cắt thõn , ngọn tạo dỏng thế

- Nắm vững kỹ thuõ ̣t cắt cành , và cắt tu bổ giũ dỏng thế cho cõy cảnh

3. Dụng cụ, vật tƣ

- Cỏc dụng cụ cắt tỉa: Cưa, kộo, kỡn, dao - Cõy phụi, cõy cảnh, vườn cõy cảnh - Bảo hộ lao động.

4. Hỡnh thức tổ chức: Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ: 5 người/nhúm.

5. Sản phẩm ứng dụng: 100% học viờn biết phõn tích đươ ̣c tình hình cõy phụi và cắt tỉa chỳng đưa vào dỏng thế cụ thể .

44 Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, nguyờn vật liệu Bước 2: Thực hành đánh giá thực tra ̣ng cõy Bước 3: Thực hành cắt tỉa

Bước 4: Trỡnh bày sản phẩm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Tổ chức thực hiện

- Cú thể tiến hành buổi thực hành tại cỏc cơ sở sản xuất cõy cảnh . Học viờn quan sỏt cỏc vườ n cõy, lựa cho ̣n, đỏnh giỏ và cắt tỉa.

- Từng nhúm trỡnh bày mụ hỡnh và phương ỏn của mỡnh.

- Nhúm học viờn tiến hành thực hiện cỏc nội dung trờn dưới sự giỏm sỏt và uốn nắn của giỏo viờn.

8. Đỏnh giỏ cho điểm

- Tập hợp cỏc nhúm học viờn rỳt kinh nghiệm về cỏc nội dung thực hành. - Giỏo viờn đỏnh giỏ cho điểm kỹ năng theo nhúm với cỏc cụng việc sau:

+ Kiểm tra quỏ trỡnh quan sỏt của học viờn. + Kiểm tra quỏ trỡnh quan sỏt mẫu của học viờn. + Đỏnh giỏ lựa chọn cỏc thao tỏc của từng nhúm .

C. Ghi nhớ:

- Khi cắt tỉa thõn, cành cần phõn tớch , đánh giá tỷ mỉ , cõ ̣n thõ ̣n đưa ra phương án tụ́i ưu nhṍt cho cõy cảnh

- Khi cắt cành cõ̀n chú ý đờ́n vi ̣ trí , kớch thước của cành và sự phự hợp với dỏng thờ́ cõy cảnh..

45

Bài 3. Uốn, nắn tạo hỡnh cho cõy

Mục tiờu:

- Trỡnh bày được cỏc kỹ thuật uốn, nắn tạo hỡnh cho cõy cảnh

- Xỏc định được cỏc loại dụng cụ, vật tư cần dựng trong quỏ trỡnh uốn, nắn tạo hỡnh cho cõy

- Thực hiện được thao tỏc uốn, nắn tạo hỡnh cho cõy đỳng kỹ thuật và phự hợp với từng loài cõy

- Sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ, vật tư, thiết bị trong quỏ trỡnh uốn tạo hỡnh cho cõy cảnh

A. Nội dung của bài

3.1. Dụng cụ vật tƣ dựng đề uốn, nắn tạo hỡnh cõy cảnh

Việc uốn cành, tạo dỏng cho cõy cảnh là một việc làm thường xuyờn mà bất kỳ người chơi cõy cảnh nào cũng phải thực hiện. Thụng thường, tựy vào loại cõy mà người làm cõy cảnh sẽ biết nờn chọn thời điểm nào, cỏch thức nhất định để uốn và xỏc định mức độ tỏc động

3.1.1. Uụ́n bằng dõy đụ̀ng , dõy kẽm

Cú nhiều phương phỏp uốn cành, hiện nay người ta thớch dựng dõy kẽm hơn dõy đụ̀ng . Hầu hết người yờu bonsai đều uốn cành bằng dõy kẽm, vỡ nhanh chúng và tiện lợi hơn. (hỡnh 2.44)

namle09@yahoo.com

a

b

Hỡnh 2.44: Sử dụng dõy đụ̀ng , kẽm để uốn cành cõy cảnh

46

3.1.2. Sử dụng dõy chằng xoắn

Sử dụng dõy chằng xoắn để uốn cỏc cành to và khú uốn vỡ phương phỏp cuốn dõy đối với những trường hợp này gần như khụng thể thực hiện được. Dõy chằng xoắn thường được sử dụng là loại dõy đồng mảnh cú đường kớnh từ 1- 1,5mm. Bạn cú thể buộc đầu kia của dõy chằng vào cỏc điểm neo khỏc nhau, chẳng hạn như một cành cõy khỏc, hoặc một nhỏnh cõy góy, hay là cỏi lỗ bờn hụng chậu, hoặc cũng cú thể buộc vào một sợi rễ to nào đú, hay thậm chớ vào một cỏi múc, cỏi đinh vớt được đúng vào thõn cõy. Điều lưu ý đầu tiờn khi sử dụng dõy chằng để uốn cành là để ý đến phần đệm. Sợi dõy mảnh sẽ cứa đứt thõn cành nếu bạn khụng đệm vào đú 1 miếng cao su. (hỡnh 2.45)

Hỡnh 2.45: Sử dụng dõy chằng xoắn đờ̉ các cành to (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bạn dựng một thanh kim loại chắn ngay điểm giữa để xoắn dõy. (Ở đõy để hỡnh được rừ, chỳng tụi khụng thể hiện phần đệm, nhưng bạn vẫn phải luụn chỳ ý đến vấn đề đú). Lợi thế của biện phỏp này là hai phần dõy ở hai bờn xoắn vào nhau, do đú đoạn dõy ngắn đi, và kộo cỏc cành cõy lại với nhau với một lực rất mạnh. Nú đặc biệt hữu ớch khi bạn dựng để uốn những cành cõy cực kỡ "khú nắn", tốt hơn nhiều so với cỏch dựng tay. Hơn nữa, đối với những cành cõy giũn hoặc cú nguy cơ dễ bị nứt, bị góy, dõy chằng xoắn cú thể giỳp giữ được chỳng trong vũng nhiều tuần, giảm nguy cơ làm hỏng cành cõy

47

3.1.3. Sử dụng nẹp uốn

Nguyờn tắc uốn của dụng cụ này giống như phương phỏp dựng dõy chằng xoắn, chỉ khỏc ở chỗ thay vỡ kộo cành cõy cần uốn và điểm neo lại với nhau bằng cỏch xoắn sợi dõy chằng, thỡ bạn dựng 1 thanh kim loại để siết chặt 2 đầu của nẹp uốn lại (hỡnh 2.46). Nẹp uốn cú ưu điểm là (nếu đủ dài), nú cú thể kộo được cành cõy nhiều hơn so với khoảng cỏch giới hạn mà biện phỏp dõy chằng xoắn mang lại.

Tuy nhiờn, nếu dựng trong khoảng khụng gian chật hẹp thỡ hơi bất tiện, và thậm chớ khụng thể ỏp

dụng được cỏch làm này. Hỡnh 2.46: Nẹp uụ́n

3.1.4. Khúa uốn cành

Khúa uốn cành (hỡnh 2.47)là một loại dụng cụ bằng kim loại cú hai răng giỳp kẹp chặt cành cõy, cho phộp người dựng cú thể tỏc động mạnh hơn đến cành, uốn chỳng vào đỳng

Hỡnh 2.47: Khúa uốn cành

vị trớ mà mỡnh mong muốn (sau đú chỳng ta sẽ buộc dõy chằng vào vị trớ đó.

3.1.5. Nẹp ba chõn

Nẹp ba chõn cũng là một dụng cụ để uốn cỏc cành cứng (hỡnh 2.48). Với hai chõn bờn ngoài được múc vào cành, chõn chớnh giữa từ từ (bằng cỏch điều khiển mức ren) sẽ uốn cong cành cõy.

48 Tuy nhiờn dụng cụ uốn này ớt được ưa chuộng vỡ nú rất dễ làm thương tổn đến thõn cõy, ngay cả khi đó dựng miếng lút cao su. Thờm nữa, những cành cõy khả dĩ dựng "nẹp ba chõn" được thỡ cũng cú thể dựng dõy quấn, dõy chằng là những phương phỏp thụng dụng hơn.

Hỡnh 2.48: Sử dụng nẹp 3 chõn đờ̉ uụ́n cành

3.2. Kỹ thuật uốn nắn cõy cảnh

3.2.1. Phương phá p buụ̣c dõy

Chớnh là việc dựng những sợi dõy mờ̀m khác nhau đờ̉ tiờ́n hành đan , chằng, búp chặt thõn cành , ộp cành – thõn uụ́n thành hình da ̣ng mong muụ́n. Đặc điểm của phương phỏp này là ớt

làm tổn hại đến vỏ cõy , thỏo thuận tiện Hỡnh 2.49: Buụ ̣c dõy đờ̉ uụ́n cõy

Đối với cỏc loại cõy khỏc nhau, đụ̣ già non khác nhau thì cho ̣n những điờ̉m tiờ́p xúc lực khác nhau . Cõy dờ̃ uụ́n thì khoảng cách giữa các điờ̉m tiờ́p xúc lực ngắn , đụ ̣ cong nhỏ và ngược lại.

49

Khi buụ ̣c, chọn loại dõy phự hợp với độ cứng của cõy , buụ ̣c dõy vào phõ̀n gụ́c hoă ̣c phõ̀n chia nhánh , sau đó từ từ uụ́n thõn cõy hoă ̣c cành tới đụ ̣ cong mong muụ́n , rụ̀i kéo chă ̣t đõy và buụ ̣c dõy (hỡnh 2.49; 2.50)

3.2.2. Chằng buụ̣c bằng dõy kim loại

Sử dụng những sợ dõy đụ̀ng , nhụm, thộp với độ to nhỏ khỏc nhau, lợi dụng khả năng uụ́n dẻo của chỳng để cuốn quanh thõn cành cõy khiờ́n nó uụ́n thành hình da ̣ng nhṍt đi ̣nh . Đặc điểm của phương phỏp này là thao tỏc thuận tiện , uụ́n nắn dờ̃ dàng , tụ́c đụ ̣ chỉnh hình nhanh, nhưng tháo gỡ phiờ̀n phức và hay lưu lại vết trờn thõn cõy.

Hỡnh 2.51a: Cỏch quấn dõy kim loại

Chọn loại dõy cú kớch thư ớc phự hợp với đ ường kớnh thõn và đụ ̣ cứng của cõy , trỏnh cõy khụng bị tụ̉n ha ̣i chúng ta cs thờ̉ dùng vỏ cõy đay, giṍy ba ̣c , vải thụ ... làm lớp

đệm bảo vệ trước Hỡnh 2.51b: Chiờ̀u quṍn dõy kim loa ̣i A.Thõn cong phải quṍn theo kim đụ̀ng hụ̀ B. Thõn cong trái quṍn ngược kim đụ̀ng hụ̀ Khi quṍn cõy , trước tiờn cụ́ đi ̣nh mụ ̣t đõ̀u dõy kim loa ̣i ở phõ̀n gụ́c , sau đó men chă ̣t vỏ cõy theo hỡnh xoắn trụn ốc từ dư ới lờn trờn ngọn , từ gốc nhỏnh ra ngọn nhỏnh, dõ̀n dõ̀n quṍn cong thõn , cành cõy (hỡnh 2.51).

50 * Lưu ý khi quấn dõy:

- Khụng tưới nước trước khi quấn và uốn ớt nhất 10 giờ

- Khụng quấn dõy uốn những cõy non cũn yếu, cõy mới sang chậu,

khụng thay chậu những cõy vừa uốn Hỡnh 2.51c: Quṍn dõy kép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cõy lỏ rộng quấn vào thời kỳ sinh trưởng, cõy lỏ kim ( họ bỏch, thụng) quấn vào thời kỳ cõy ngủ nghỉ (cuối thu đầu xuõn quấn cho tựng bỏch)

- Quấn trực tiếp vào vỏ thõn, trỏnh cỏc chồi non, lỏ

- Để cõy trong búng rõm ớt nhất 1 tuần sau khi quấn và uốn nắn thõn cành - Với những cõy cú vỏ thõn mềm thỡ nờn bọc dõy trong nylon rồi mới quấn

Hỡnh 2.52. Cõy cảnh đươ ̣c sử dụng dõy nhụm đờ̉ uụ́n .

51

3.2.3. Phương phỏp dùng ke sắt

Khi tiờ́n hành uụ́n cho những thõn, cành khú tỡm ra điểm tiếp xỳc lực hơ ̣p lý thì chúng ta xử dụng ke sắt đờ̉ làm điểm trợ lực .

Quṍn cụ́ đi ̣nh ke sắt ở vi ̣ trì thích hơ ̣p trờn thõn , cành rồi tiến hà nh uụ́n cong kéo cõy và buụ ̣c dõy (hỡnh 2.53)

Hỡnh 2.53: Sử dụng ke sắt đờ̉ uụ́n cõy

3.2.4. Phương phá p kéo có gọ̃y chụ́ng

Một phần của tài liệu giáo trình tạo hình cơ bản cho cây cảnh (Trang 38)