Phối hợp với giảng viên, cán bộ lớp, cán bộ quản lý của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ cử nhân quản lý giáo dục tại khoa sư phạm đại học quốc gia hà nội luận (Trang 40 - 43)

bộ lớp, cán bộ quản lý của đơn vị liên kết đào tạo theo dõi nề nếp học tập của học viên

Kết quả đỏnh giỏ trờn cũng cho thấy thực trạng cỏc biện phỏp QL vẫn cũn nặng nề về biện phỏp hành chớnh, một số biện phỏp đỏnh giỏ hiệu quả chưa cao như: việc GD ý thức nghề nghiệp, động cơ thỏi độ học tập cho học viờn. Một số GV cho rằng học viờn là những người lớn tuổi, đó làm việc lõu nay trong lĩnh vực mà họ sẽ học do đú họ đó cú định hướng nghề nghiệp rừ ràng, việc GD động cơ, thỏi độ học tập là khụng cần thiết. Tuy nhiờn, thực tế khụng đỳng như vậy. Trước hết, để hoạt động học tập cú chất lượng, việc GD ý thức nghề nghiệp, động cơ và thỏi độ học tập của SV là nhiệm vụ quan trọng và cần phải thường xuyờn, song qua điều tra cỏc ý kiến đỏnh giỏ của giảng viờn, cỏn bộ quản lý và học viờn thỡ 60-73% thực hiện khụng thường và khụng thực hiện ; 48-78% đạt kết quả trung bỡnh.

Ưu điểm: Đó thực hiện tốt việc quản lý hồ sơ, kết quả học tập, hỗ trợ cho

học viờn trong quỏ trỡnh học tập cũng như sau khi tốt nghiệp.

Hạn chế: Trong quản lý học viờn, Khoa chưa cú được biện phỏp nhằm

thỳc đẩy sự cải tiến phương phỏp học của học viờn, cũng như khụng cú cỏc hoạt động tiếp cận học viờn trong suốt quỏ trỡnh đào tạo để tỡm hiểu về nhu cầu, nguyện vọng, năng lực của học viờn, năng lực đội ngũ cỏn bộ quản lý,

mức độ hài lũng của học viờn về năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viờn.

Cú thể thấy rằng cụng tỏc quản lý học tập, giảng dạy ở cỏc đơn vị liờn kết đào tạo vẫn cũn phải xem xột. Hầu như người ta coi rằng vấn đề học tập là do Khoa chịu trỏch nhiệm, điều này đỳng một phần khi toàn bộ cỏn bộ giảng dạy, giỏo trỡnh chương trỡnh học, thi cuối kỳ đều do Khoa đảm nhiệm. Nhưng quản lý học tập là vấn đề rất quan trọng đảm bảo cho quỏ trỡnh học tập cú kết quả thực sự. Ở đõy việc phối hợp quản lý đào tạo giữa Khoa và cơ sở đào tạo vẫn chưa được chặt chẽ, chưa cú quy định cụ thể giữa hai bờn để nõng cao chất lượng học viờn.

2.4.5. Quản lý kiểm tra đỏnh giỏ học viờn

Kế hoạch thi, kiểm tra được thụng bỏo rừ ràng cho học viờn trước cỏc kỳ kiểm tra, thi một thời gian đủ dài để học viờn cú thời gian chuẩn bị ụn tập cho kỳ thi, việc thực hiện kế hoạch luụn đảm bảo đỳng tiến độ. Cỏc lớp cử nhõn quản lý giỏo dục của Khoa là hệ tại chức và chuyờn tu, khụng giống như dư luận về thi cử trong đào tạo tại chức như: hoàn toàn buụng lỏng việc thi cử

hoặc thi chỉ là hỡnh thức, đỗ trượt là ở thầy, học viờn đi thi phải "đi thầy" mới

đỗ, học viờn của Khoa hoàn toàn xa lạ với những tiờu cực trờn và khụng phải đúng thờm bất kỳ khoản lệ phớ nào trong thi cử. Cỏc kỳ thi của Khoa, cú giỏm sỏt thực hiện đầy đủ quy trỡnh và quy chế. Giỏm thị coi thi được Khoa phối hợp, đan xen giữa cỏn bộ trong Khoa và cỏn bộ của đơn vị liờn kết. Việc chấm thi cũng được tổ chức một cỏch nghiờm tỳc, cỏc bài thi đều rọc phỏch, đỏp ỏn, thang điểm được xõy dựng đầy đủ, rừ ràng. Tuy nhiờn, cỏc giỏm thị thực hiện nhiệm vụ một cỏch khỏch quan, khụng cú cỏc biểu hiện tiờu cực nhưng lại cú tõm lý chõm chước, nới lỏng đặc biệt là cỏn bộ coi thi của cỏc đơn vị liờn kết coi đú là trỏch nhiệm của đơn vị đào tạo, khiến tỡnh trạng học viờn quay cúp và sử dụng tài liệu trong phũng thi cũn tồn tại, đụi khi là khỏ phổ biến. Cũng như vậy, giảng viờn chấm thi thường du di, cho điểm nhẹ tay. Do đú, điểm số chưa phản ỏnh được thực chất kết quả học tập và năng lực của học viờn.

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của HV

TT T Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khỏ T.B Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1

Chỉ đạo phũng đào tạo, GV thực hiện nghiờm quy chế KT, thi, xột lờn lớp, xột tốt nghiệp.

73 82 25 18 2 0 0 0

2

Phổ biến cho giỏo viờn cỏc văn bản qui định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh

65 60 29 34 6 6 0 0

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ cử nhân quản lý giáo dục tại khoa sư phạm đại học quốc gia hà nội luận (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)