Thuật toán lập lịch WRR là sự mở rộng của thuật toán RR dựa trên các giá trị trọng số (weight) được xác định trước.
Hình 3.13 Hàng đợi WRR 3.7.7 Tóm tắt về ưu nhược điểm các thuật toán lập lịch
Sau đây là bảng so sách các ưu ngược điểm của các thuật toán lập lịch cho hàng đợi.
Thuật toán Ưu điểm Nhược điểm
Không sắp xếp lại gói tin
Độ trễ tối đa dễ dàng dự báo
Độ trễ hàng đợi tăng khi nghẽn tăng
Không công bằng (Đói băng thông)
PQ
Hỗ trợ phân lớp các dịch vụ khác nhau
Tương đối đơn giản
Đói băng thông
Không công bằng (Hàng đợi ưu tiên thấp có thể không có cơ hội gửi tin) FQ Hỗ trợ phân lớp các luồng dịch vụ khác nhau Luồng bùng nổ không ảnh hưởng các luồng khác
Lập lịch hiệu qua khi các gói tin có cùng kích thước
Không phân bổ được băng thông cho các luồng yêu cầu băng thông khác nhau
Kích thước gói ảnh hưởng đến phân bổ băng thông
Phức tạp
WFQ
Cung cấp lượng tối thiểu tài nguyên cho một lớp dịch vụ
Bùng nổ các luồng không ảnh hưởng các luồng khác
Đảm bảo thông lượng, trễ và công bằng Độ phức tạp cao DRR Hỗ trợ phân lớp các luồng dịch vụ khác nhau Hỗ trợ gói có kích thước thay đổi
Đảm bảo thông lượng, trễ và công bằng
Không công bằng trong khoảng thời gian ngắn
Phải biết trước kích thước gói tin
WRR Đơn giản, đảm bảo được thông lượng
Không công bằng thi kích thước gói thay đổi
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẬP LỊCH ĐỀ XUẤT CHO WIMAX 4.1 Tổng quan:
Trong chương III, trình bày tổng quan về các thuật toán lập lịch như RR, FIFO, DRR, WRR và các ưu nhược điểm của các thuật toán. Trong chương IV này sẽ đi nghiên cứu chi tiết hơn về thuật toán RR và thuật toán DRR, mô phỏng thuật toán RR từ đó đánh giá ưu nhược điểm thuật toán RR, đề xuất hướng cải tiến. Trong giới hạn của luận văn này, học viên chỉ đề xuất áp dụng vào cơ chế lập lịch cho dịch vụ UGS. Mô phỏng và đánh giá bằng phần mềm NS2 allinone 2.31 và module WiMAX của NIST.