5. Cơ cấu của luận văn
3.1. Nhận xét chung
Hiện nay, cùng với các qui định về Hợp đồng bảo hiểm trong BLDS, BLHH, các qui định pháp luật chung về HĐKT, HĐDS khác có liên quan và các qui định đặc thù về Hợp đồng bảo hiểm trong Luật KDBH, đã tạo ra khung pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm t-ơng đối đầy đủ, đảm bảo quan hệ bình đẳng cho các chủ thể tham gia quan hệ Hợp đồng bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm, Doanh nghiệp bảo hiểm. Các quyền và nghĩa vụ t-ơng ứng của các bên đã đ-ợc pháp luật qui định cụ thể, có giá trị pháp lý cao, các bên chỉ có thể thoả thuận thêm những điều khoản có lợi khác, mà không thể tự thoả thuận để làm giảm trừ các quyền và nghĩa vụ pháp lý " tối thiểu" này.
Luật KDBH với tính chất là văn bản luật chuyên ngành đầu tiên về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đã có nhiều qui định ghi nhận các vấn đề đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm. Chế định Hợp đồng bảo hiểm, với 46 điều (chiếm hơn 1/3 tổng số điều của Luật KDBH) đã qui định các vấn đề pháp lý chung của Hợp đồng bảo hiểm, cũng nh- có các qui định điều chỉnh cụ thể về từng loại hợp đồng - Hợp đồng bảo hiểm tài sản, Hợp đồng bảo hiểm con ng-ời và Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Ngoài các qui định chung, truyền thống về hình thức hợp đồng, giao kết Hợp đồng bảo hiểm, Luật KDBH đã có các qui định cụ thể về các nội dung chính chủ yếu phải có của một Hợp đồng bảo hiểm; Qui định quyền và nghĩa vụ t-ơng ứng của các bên chủ thể tham gia Hợp đồng bảo hiểm. Với nhiều qui định bảo vệ quyền lợi của Bên mua bảo hiểm: Nếu nh- tr-ớc kia, khi giao kết Hợp đồng bảo hiểm, BLDS chỉ qui định nghĩa vụ thông tin từ một phía Bên mua bảo hiểm (Điều 577), thì nay, Luật KDBH đã qui định quyền của Bên mua bảo hiểm trong việc yêu cầu Doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm, phải giải thích Qui tắc, Điều khoản bảo hiểm khi giao kết Hợp đồng bảo hiểm (Điều18,19). Đồng thời, nhằm hạn chế việc bên bảo
Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật
hiểm sự dụng lợi thế trong việc áp đặt nội dung hợp đồng, cũng nh- sử dụng nhiều thuật ngữ nghiệp vụ chuyên ngành khi soạn thảo hợp đồng, Luật KDBH đã có nhiều qui định đảm bảo quyền lợi cho Bên mua bảo hiểm: Việc giải thích Hợp đồng bảo hiểm (nếu có điều khoản nào không rõ ràng) đ-ợc thực hiện theo h-ớng có lợi cho Bên mua bảo hiểm (Điều 21); Đảm bảo tính đúng đắn của nội dung Hợp đồng bảo hiểm, Luật có các qui đinh quản lý việc áp dụng các Hợp đồng bảo hiểm, theo đó các Doanh nghiệp bảo hiểm tuân thủ các Qui tắc, điều khoản bảo hiểm bắt buộc; trình Bộ tài chính phê chuẩn qui tắc, điều khoản bảo hiểm liên quan đến con ng-ời; Đăng ký và báo cáo với Bộ Tài chính các Qui tắc, điều khoản bảo hiểm tr-ớc khi áp dụng; kèm theo đó là các qui định về chế tài, xử lý trong tr-ờng hợp các Doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm qui định này [13; Điều 4].
Nguyên tắc Bên mua bảo hiểm phải có một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm trong đối t-ợng bảo hiểm là nguyên tắc đặc thù đ-ợc qui định trong Luật KDBH. Nó có vai trò quan trọng xuyên xuốt quá trình giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng và bồi th-ờng, trả tiền bảo hiểm: nó không chỉ là điều kiện để đảm bảo một Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực, mà nó còn cho phép xem xét các tr-ờng hợp làm vô hiệu hợp đồng, các tr-ờng hợp chấm dứt Hợp đồng bảo hiểm; cũng nh- các điều kiện để Hợp đồng bảo hiểm có thể đ-ợc chuyển nh-ợng...
Thông qua các các qui định điều chỉnh cụ thể từng loại Hợp đồng bảo hiểm, Luật đã pháp điển hoá nhiều thuật ngữ, khái niệm đặc thù đ-ợc sử dụng trong kỹ thuật bảo hiểm. Đặc biệt đối với Hợp đồng bảo hiểm tài sản, với các nguyên tắc về xác định số tiền bảo hiểm, nguyên tắc bồi th-ờng, các qui định đặc thù về bảo hiểm trùng, chuyển quyền truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt...
Tuy nhiên, do tính phức tạp của Hợp đồng bảo hiểm, mà quan hệ Hợp đồng bảo hiểm chịu sự điều chỉnh đan xen của nhiều ngành luật. Mặc dù, Luật KDBH đã có nhiều qui định đặc thù về Hợp đồng bảo hiểm, những không đủ để phân định Hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng độc lập riêng, thoát khỏi sự điều chỉnh của pháp luật chung về HĐDS, HĐKT. Vì vậy, không trách khỏi những tồn tại và xung đột của hai hệ thống pháp luật HĐKT và HĐDS hiện nay. Thực tế cùng một bản chất là Hợp đồng bảo hiểm nh-ng trong những tr-ờng hợp khác nhau, tính chất pháp lý của nó lại có thể đ-ợc phân định là HĐKT hay HĐDS, vì
Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật
vậy mà có các đối xử pháp lý khác nhau. Hệ quả là các tr-ờng hợp xử lý vô hiệu hợp đồng khác nhau, thẩm quyền giải quyết tranh chấp khác nhau...
Ngoài ra còn phải kể đến các xung đột về Hợp đồng bảo hiểm theo qui định giữa các quốc gia khác nhau, do hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn đòi hỏi tính hội nhập và t-ơng đồng quốc tế thông qua các hoạt động Tái bảo hiểm và hợp tác quốc tế, vì vậy, các qui định về Hợp đồng bảo hiểm không thể chỉ mang tính chất đối nội trong một quốc gia, mà nó đòi hỏi phải có sự giao l-u, t-ơng đồng nhất định đối với các vấn đề mà các quốc gia trên thế giới ghi nhận. Đặc biệt, đối với Hợp đồng bảo hiểm tài sản hiện nay, chịu sự điều chỉnh đan xen của nhiều văn bản pháp luật. Ngoài qui định về bảo hiểm tài sản trong Luật KDBH và các qui định chung về pháp luật HĐKT dân sự; Hợp đồng bảo hiểm tài sản do có các đối t-ợng tài sản bảo hiểm liên quan đến lĩnh vực hành không, dầu khí, vận chuyển, buôn bán th-ơng mại đ-ờng biển, vì vậy, đ-ợc điều chỉnh bởi các qui định đặc thù trong BLHH, cũng nh- luôn bị chi phối bởi pháp luật quốc tế, tập quán bảo hiểm và tập quán th-ơng mại hàng hải trên thế giới. Vì vậy, còn có những vấn đề đặc thù và thực tiễn của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm tài sản ch-a đ-ợc điều chỉnh và lý giải cụ thể trong luật thực định, nh- thời điểm thực tế phát sinh hiệu lực hợp đồng; vấn đề cấp bảo hiểm tạm thời; số phí bảo hiểm đầu tiên bắt buộc phải đóng để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng; các vấn đề về bảo hiểm trùng; thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm; quyền ký kết và cách thức ký kết Hợp đồng bảo hiểm tài sản...
Thực tế hiện nay, các qui định liên quan trực tiếp điều chỉnh những vấn đề pháp lý cụ thể của Hợp đồng bảo hiểm tài sản chủ yếu đ-ợc qui định tại ba văn bản pháp luật lớn của Nhà n-ớc, đó là BLHH, BLDS và Luật KDBH (các văn bản khác nh- Luật hàng không dân dụng, Luật dầu khí; Luật đầu t- n-ớc ngoài của Việt nam, và một số Nghị định của Chính phủ nh- NĐ 42CP ngày 16/7/1996 về quản lý đầu t- và xây dựng...chỉ có các qui định gián tiếp, liên quan đến qui định nguyên tắc và nghĩa vụ mua bảo hiểm tài sản). Trong đó, BLDS chỉ đ-a ra những nguyên tắc chung nhất về Hợp đồng bảo hiểm tài sản. BLHH chỉ có những qui định đặc thù riêng về bảo hiểm tài sản trong lĩnh vực hàng hải; thực tế hiện nay Bộ Giao thông vận tải cũng đang xây dựng dự thảo trình Chính phủ để sửa đổi bổ sung một số điều của BLHH, trong đó đặt ra một số vấn đề sửa đổi liên quan đến
Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật
Hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm hàng hải để thống nhất với các qui định của Luật KDBH. Thực tế, Luật KDBH, với tính chất là luật chuyên ngành về lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, các qui định trong Luật liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm nói chung, cũng nh- Hợp đồng bảo hiểm tài sản có vai trò bao trùm và đặc thù chung nhất cho đối t-ợng bảo hiểm tài sản thuộc mọi lĩnh vực. Những vấn đề pháp lý ch-a đ-ợc qui định hay điều chỉnh về bảo hiểm tài sản trong luật riêng, đặc thù của từng lĩnh vực (chẳng hạn nh- bảo hiểm hàng hải, và có thể là bảo hiểm tài sản trong các lĩnh vực đặc thù khác phát sinh theo sự phát triển của nền kinh tế, của thị tr-ờng bảo hiểm...), phải đ-ợc tìm thấy và lý giải trong các qui định của Luật KDBH.
Thực tế, sau hơn một năm áp dụng Luật KDBH, các văn bản huớng dẫn, điều chỉnh chi tiết các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp bảo hiểm đã lần l-ợt đ-ợc ban hành (Nghị định 42/CP ngày 01/8/2001 h-ớng dẫn thi hành Luật KDBH; Nghị định 43/CP ngày 01/8/2001 qui định về chế độ tài chính của Doanh nghiệp bảo hiểm; các Thông t- h-ớng dẫn số 71 và 72 t-ơng ứng cũng đ-ợc ban hành). Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm ghi nhận trong Luật còn ch-a đ-ợc h-ớng dẫn, điều chỉnh cụ thể, đặc biệt là đối với Hợp đồng bảo hiểm tài sản. Từ những vấn đề đã phân tích và yêu cầu đặt ra ở trên cho thấy quá trình giao kết, thực hiện Hợp đồng bảo hiểm nói chung và các qui định pháp lý đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản đã nảy sinh nhiều vấn đề cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, h-ớng dẫn và điều chỉnh kịp thời. Việc thực thi Luật KDBH, không những đóng vai trò quan trọng tạo lập môi tr-ờng pháp lý ổn định để phát triển thị tr-ờng bảo hiểm, mà còn phải đẩy nhanh quá trình mở rộng thị tr-ờng theo h-ớng hội nhập mở của quan hệ th-ơng mại với các n-ớc trên thế giới.
3.2. Một số vấn đề cụ thể và kiến nghị hoàn thiện 3.2.1. Sự phân biệt HĐKT - HĐDS: