NGUYÊN NHÂ N:

Một phần của tài liệu TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY- THỰC QUẢN (GERD) VÀ VIÊM THỰC QUẢN doc (Trang 28 - 30)

5.1. Những nguyên nhân nằm ở bộ máy tiêu hóa : 5.1.1 Nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá trên: 5.1.1 Nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá trên:

5.1.1.1 Tại thực quản : Viêm thực quản do trào ngược dịch vị hay do hóa chất

5.1.1.2 Tại dạ dày - tá tràng :

- Loét dạ dày - loét tá tràng - Ung thư dạ dày

- Viêm dạ dày - Thóat vị hoành

- Polype và các u lành tính - Hội chứng Mallory weiss

- Dị dạng mạch máu : . Giãn mạch

. Dieulafoy's lesion - Dò động mạch chủ - ruột

- Túi thừa

5.1.1.3 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa : làm cho tĩnh mạch nông ở thực quản, dạ

dày, giãn to và có thể vỡ : - Xơ gan

- Ung thư gan

- Huyết khối tĩnh mạch cửa - Viêm tụy mạn

5.1.1.4 Chảy máu đường mật : máu từ gan đổ vào đường mật, xuống tá tràng do

:

- Ung thư gan

- Sỏi mật, giun chui lên đường mật - Abcèse đường mật

- Dị dạng động mạch gan

5.1.2 Nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá dưới:

5.1.2.1 Ung thư ruột già :

-Bên phải : Thường gây tiêu máu đen hay sẩm màu hoặc chảy máu tìm ẩn gây thiếu máu cho bệnh nhân.

-Bên trái : Thường gây tiêu máu đỏ nhất là ung thư ở đoạn dưới ,sigma, trực tràng. Có thể cho dấu chứng lỵ dễ nhầm lẫn.

Chẩn đoán xác định dựa vào soi trực tràng, sinh thiết, x quang đại tràng hoặc nội soi đại tràng.

5.1.2.2 Lỵ do Amíp:

Phân có lẫn đàm và máu. Xét nghiệm phân, nội soi trực tràng cho chẩn đoán.

5.1.2.3 Polyp ruột già.

5.1.2.4 Viêm đại trực tràng xuất huyết:

Tiêu ra máu sệt đỏ dai dẳng lượng nhiều. 5.1.2.5 Viêm ruột hoại tử xuất huyết :

Phần nhiều ở trẻ em. Một số ít ở người lớn do Clostridium perfringens.

5.1.2.6 Lao ruột :

Tiêu chảy có thêm ít máu. Lâm sàng, x quang cho chẩn đoán. 5.1.2.7 Lồng ruột cấp tính : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thường phân đỏ hơn là đen, xảy ra ở trẻ sơ sinh. 5.1.2.8 Loét túi thừa Meckel :

Thường thấy ở trẻ em. 5.1.2.9 Trĩ :

Tiêu ra máu đỏ tươi sau phân

5.2. Những nguyên nhân nằm ngoài bộ máy tiêu hóa

5.2.1 Một số bệnh về máu : Lecemie cấp, mạn. Suy tủy giảm tiểu cầu, bệnh máu chậm đông, bệnh ưa chảy máu

5.2.2 Suy gan : do xơ gan hay viêm gan : Vì tỉ lệ prothrombin giảm

5.2.3 Do dùng một số thuốc : thuốc chống đông : heparine, dicoumarol, các thuốc aspirin, kháng viêm nonsteroides, corticoides, reserpine

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dennis L. Kasper, Eugene Braunwald, Anthony S. Fauci, Stephen L. Hauser, Dan L. Longo, J. Larry Jameson(2005) Harrison’s manual of medicine , McGraw-Hill medical publishing divison, page 218-224.

2. Gregory L. Eastwood and Canan Avunduk (2002), Manual of Gastroenterology : diagnosis and therapy, Little , Brown and Company.

3. Bệnh học nội khoa ( 2006) . Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo. NXB Y học trang 99-101.

4. Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa (2005). NXB Y học trang 23-32, 178-190. 5. Điều trị học nội khoa tập 1 ( 2007) . NXB Y học trang 71-73, 235-238. 6. Nội khoa cơ sở tập 2 (2007). NXB Y học , trang 233-239.

7. Hòang Trọng Thảng (2006). Bệnh tiêu hóa gan mật . NXB Y học , trang 62-77.

Một phần của tài liệu TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY- THỰC QUẢN (GERD) VÀ VIÊM THỰC QUẢN doc (Trang 28 - 30)