5.2.3 Nâng cao trình độ nhân viên
CBTD cần củng cố kiến thức, nâng cao trình độ để hiểu biết và sử dụng tốt công cụ dẫn xuất tín dụng nhằm kiểm soát những rủi ro ữong kinh doanh tín dụng đồng thời nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong từng thành
viên của Chi nhánh. Thực hiện nghiêm chỉnh và thận trọng quy trình tín dụng, quy chế cho vay theo quy định của nhà nước, hồ sơ cho vay phải đầy đủ mang tính pháp lý chặt chẽ.
5.2.4. Cần có chính sách lãi suất linh hoạt
Lãi suất đầu vào là yếu tố cơ bản nhất và có tác động nhanh nhất trong việc thu hút vốn huy động. Lãi suất đầu vào cao tất yếu sẽ dẫn đến lãi suất cho vay đầu ra tăng theo, gây bất lợi trong hoạt động tín dụng. Do đó không nên sử dụng lãi suất đầu vào như một công cụ chủ yếu để cạnh tranh thu hút khách hàng ửong việc huy động vốn. Ngân hàng phải đối mặt với sự thay đổi thường xuyên của lãi suất thị trường, sự thay đổi của lãi suất dể dẫn đến rủi ro lãi suất. Đe có thể đứng vững trên thị trường Ngân hàng buộc phải đưa ra mức lãi suất cho vay khá hấp dẫn để thu hút khách hàng và mở rộng thị phần.
Việc mở rộng và điều hành lãi suất của Ngân hàng phải đảm bảo tính thống nhất ừong toàn hệ thống, từ hội sở chính đến các chi nhánh. Lãi suất huy động vốn và cho vay được huy động thống nhất và linh hoạt từng ngày trên cơ sở diễn biến, thay đổi của thị trường tiền tệ, vận dụng lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước công bố, dự đoán nhu cầu vay và khả năng thu hút tiền gửi của Ngân hàng.
5.2.5. Xử lý các khoản nợ xấu
Nợ xấu đối với cá nhân có xu hướng gia tăng qua các năm. Do đó để giải quyết những khoản nợ tồn đọng trong những năm trước cũng như các khoản nợ xấu vừa mới phát sinh, chi nhánh cần đề ra biện pháp xác minh lại tình hình thực tế của bên vay vốn, tiến hành phân loại nợ xấu, xác định số nợ có khả năng thu hồi và không có khả năng thu hồi để có kế hoạch cụ thể. Chi nhánh cần có sự kiểm soát chặt chẽ thông qua việc tăng cường kiểm soát ừong và sau khi cho vay.
Nếu thấy nguyên nhân khách quan do thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh.. .nguời vay không trả nợ hoặc ừả một phần dẫn đến nợ xấu, Ngân hàng có thể cho khách hàng được gia hạn nợ hoặc tiếp tục thêm vốn tín dụng để họ tiếp tục sản xuất, kinh doanh.
5.2.6. Đánh giá, phân tích, sàng lọc khách hàng khi cho vay
Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng nhằm ràng buộc trách nhiệm của khách hàng truớc pháp luật đồng thời bảo vệ lợi ích họp pháp của Ngân hàng. Đây là cơ sở để ký kết và thực hiện họp đồng tín dụng.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
Neu là cán bộ công nhân viên đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, thu nhập hàng tháng, hàng năm, nguồn thu nhập có được ổn định, chức vị, noi ở, địa điểm làm việc, kinh tế gia đình của khách hàng ở thời điểm đó.
Nếu vay kinh doanh, buôn bán cần đánh giá năng lực tài chính của khách hàng giúp Ngân hàng đánh bắt tình ừạng kinh doanh cũng như khả năng thanh toán. Đánh giá cơ sở vật chất, mặt hàng, phạm vi buôn bán và kinh doanh của khách hàng để xác định thực trạng và hoạt động kinh doanh ừong tương lai.
Phân tích lý do đề nghị vay vốn của khách hàng để nắm bắt được mục đích sử dụng vốn có phù hợp với mục đích xin vay và có phù họp với hoạt động kinh doanh thực tế, giúp Ngân hàng đưa ra quyết định có hiệu quả.
CHƯƠNG 6KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các NHTM ừong nước và NHTM 100% vốn nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều đã đặt NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang vào thế cạnh tranh chia sẻ thị phần, thị trường gay gắt. Tuy NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang quy mô tín dụng không lớn nhưng qua phân tích ta thấy Ngân hàng hoạt động khá hiệu quả trong giai đoạn 2009 - 2011, lợi nhuận của Ngân hàng đã liên tục tăng qua các năm.
Đóng vai trò trung gian trong nền kinh tế, với phương châm “ đi vay để cho vay ”, Ngân hàng vừa kinh doanh vừa ra sức phục vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng trên địa bàn. Thời gian qua Ngân hàng đã có nỗ lực đáng kể trong công tác huy động vốn, luôn mở rộng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ để kịp thời đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng, do đó chi nhánh đã đạt được những kết quả nhất định ừong công tác huy động vốn. Tuy nhiên thị phần huy động vốn của Ngân hàng còn thấp, Ngân hàng hoạt động còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên nên trên thực tế Ngân hàng chưa thật sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình.
Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang đã đem lại nhiều kết quả thiết thực, khả quan. Tín dụng trong nông nghiệp giúp cho nông dân có vốn sản xuất, giúp nông dân tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống; vừa tạo lợi nhuận cho Ngân hàng, vừa góp phần tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hoá cho xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế Tỉnh nhà phát triển, tăng thu nhập cho người dân.
Dù chịu áp lực cạnh tranh gay gắt trên địa bàn hoạt động của mình nhưng quy mô tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, dư nợ tín dụng tăng trưởng khá qua các năm. về các chi số đánh giá kết quả hoạt động tín dụng thì tình hình hoạt động của Ngân hàng khá khả quan, rủi ro vốn và rủi ro tín dụng còn trong mức cho phép của Ngân hàng Nhà Nước. Vòng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ tại Ngân hàng qua các năm ở mức cao, điều này đã thể hiện thiện chí trả nợ của khách hàng và công tác thẩm định của Ngân hàng được thực hiện tốt.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
Tóm lại, môi trường kinh doanh có sự thay đổi đáng kể theo hướng thị trường và hội nhập quốc tế. Hòa cùng sự phát triển đó và với những kết quả đạt được trên địa bàn thời gian qua, Chi nhánh hướng tới chủ động và mạnh dạn phát triển dịch vụ Ngân hàng tại địa phưomg, góp phần vào sự phát triển của toàn chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang nói riêng và của NHNo & PTNT Việt Nam nói chung trong những năm sắp tới.
6.2. KIÉN NGHỊ
6.2.1. Đối vói chính quyền địa phưorng
Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ ứợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thuận lợi hơn.
UBND các xã, thị ừấn cần xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp xin vay vốn của Ngân hàng.
Khi xác nhận hồ sơ xin vay, UBND các xã, thị ứấn cần đòi hỏi có đủ hai người gồm: người ủy quyền và người được ủy quyền để tránh xảy ra tranh chấp về sau. Bởi vì hiện nay thường xảy ra hiện tượng giả mạo chữ kí của người ủy quyền để đi vay, bảo lãnh và thế chấp.
UBND xã, phường cần có kế hoạch cụ thể phù họp với tình hình từng khu vực, nhằm phát triển các ngành nghề, tránh tình trạng nông dân đầu tư tự phát, tràn lan.
Phòng nông nghiệp, phòng khoa học công nghệ và môi trường, cùng các ngành chức năng giúp nông dân lựa chọn giống cây trồng vật nuôi tốt, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
6.2.2. Đối vói Ngân hàng cấp trên